Cho mình hỏi tại sao tạp hợp các hình thoi là con của tập hợp các hình bình hành .?
Cho tam giác ABC. D,E,F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB,AC,BC. Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AD,AE,Ề,FD.
a) Chứng minh các tứ giác DAEF,MNPQ là hình bình hành.
b) Xét hình dạng các tứ giác DAEF,MNPQ trong các trường hợp sau
+Khi tam giác ABC vuông tại A;
+Khi tam giác ABC cân tại A
+ Khi tam giác ABC vuông cân tại A
a: Xét ΔCAB có CF/CB=CE/CA
nên EF//AB và EF=AB/2
=>EF//AD và EF=AD
=>ADFE là hình bình hành
Xét ΔFDE có FQ/FD=FP/FE
nên QP//DE và QP=DE/2
Xét ΔADE có AM/AD=AN/AE
nên MN//DE và MN=DE/2
=>QP//MN và QP=MN
=>MNPQ là hình bình hành
b: Khi ΔABC vuông tại A thì góc A=90 độ
=>ADFE là hình chữ nhật
KhiΔABC cân tại A thì AD=AE
=>ADFE là hình thoi
bài 1:
bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
A) tập hợp K là các số tự nhiên nhỏ hơn 7
B) tập hợp D tên các tháng ( dương lịch) có 30 ngày
C) tập hợp M tên các chữ cái tiếng việt trong từ "ĐIỆN BIÊN PHỦ"
bài 2:
hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh mặt trời gọi là các hành tinh. đó là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đât, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
gọi S là tập hợp các hành tinh của hệ Mặt Trời. hãy viết tập S và hai cách.
ai nhanh mình tick
Bài 1 :
K = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;6 }
D = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }
M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U }
Bài 2 :
Cách 1 :
S = { Thuỷ Tinh; Kim Tinh; Trái Đất Tinh; Hoả Tinh; Mộc Tinh; Thổ Tinh; Thiên Vương Tinh; Hải Vương Tinh }
Cách 2 :
S={ x | các thiên thể ∈ Hệ Mặt Trời }
Cho hình chữ nhật ABCD và hình bình hành AMCN có các kính thước ghi trên hình vẽ . Tính diện tích của hình bình hành AMCN bằng hai cách khác nhau (vở bài tập toán lớp 5 , tập 1 , trang 110)
GIẢI:
Nối hai điểm AC ta được 2 hình tam giác ACN và ACM có diện tích bằng nhau (vì có độ dài đáy bằng nhau AM = CN = 14 cm và chiều cao bằng nhau AD = BC = 18 cm).
Diện tích hình tam giác ACN là:
14 x 8 : 2 = 56 (cm2)
Ta có: Diện tích hình bình hành AMCN = diện tích hình tam giác ACN = diện tích hình tam giác ACM.
Diện tích hình bình hành AMCN là:
56 x 2 = 112 (cm2)
Đáp số: 112 cm2.
(tick giúp với ạ)
Cho hình bình hành ABCD các đường chéo cắt nhau tại O. Gọi 2 E, F theo thứ tự là trung điểm OB, OD
a) Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao?
b) Gọi H là giao của AF và DC, K là giao của CE và AB. Chứng minh AH= Ck
c) Qua O kẻ 1 đường thằng // với CK cắt DC tại I. Chứng minh DI= 2CI
Các bạn ơi giúp mình với! Mai mình phải nộp bài rồi....
a: Xét tứ giác AECF có
O là trung điểm chung của AC và EF
nên AECF là hình bình hành
b: Xét tứ giác AKCH có
AK//CH
AH//CK
Do đó: AKCH là hình bình hành
Suy ra: AH=CK
Cho hình bình hành ABCD. Kẻ DF vuông góc BC ; DE vuông góc AB. Gọi O là giao điểm các đường chéo của hình bình hành
a/ cm góc EDA = góc CDF
b/ cm tam giác EFO cân tại O
c/ tính góc EOF, biết góc ADC = 77độ
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN
Bài 1: Tam giác ABC có AM, BN là các trung tuyến, G là trọng tâm. Gọi E và F lần
lượt là trung điểm của GB và GA. Gọi I là điểm đối xứng với G qua M.
a) Chứng minh BICG và MNFE là hình bình hành.
b) Để MNFE là hình chữ nhật thì cần có thêm điều kiện gì cho tam giác ABC ?
c) Khi BICG là hình thoi, hãy chứng minh tam giác ABC cân tại A.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của A qua trung điểm M
của BC.
a) Chứng minh ABEC là hình bình hành và D, E, C thẳng hàng.
b) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì ABEC trở thành hình thoi.
a, xét tứ giác BICG có :
M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)
M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)
=> BICG là hình bình hành (dh)
+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)
=> GM = AG/2 và GN = BG/2 (đl)
E; F lần lượt là trung điểm của GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)
=> FG = GM và GN = GE
=> G là trung điểm của FM và EN
=> MNFE là hình bình hành (dh)
b, MNFE là hình bình hành (câu a)
để MNFE là hình chữ nhật
<=> NE = FM
có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM
<=> AM = BN mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)
<=> tam giác ABC cân tại C (đl)
c, khi BICG là hình thoi
=> BG = CG
BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến
=> tam giác ABC cân tại A
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5 , B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
a)Viết các tập hợp A và B bằng 2 cách
b)Viết tập hợp C các sô thuộc A mà không thuộc B.Viết tập hợp D các số thuộc B mà không thuộc A
c)Hãy minh họa các tập hợp trên bằng hình vẽ
Gọi X là tập hợp các học sinh giỏi Văn của lớp 6A,
Y là tập hợp các học sinh giỏi Toán cùa lớp 6A
Tập hợp X giao Y biểu thị tập hợp nào?
Các bạn hãy viết cách giải cho mình nhé. Cảm ơn các bạn.
Tập hợp X giao Y biểu thị tập hợp các học sinh giỏi Văn và các học sinh giỏi Toán của lớp 6A
chúc bn học tốt~
Tập hợp X giao tâph hợp y biểu thị tâph hợp các hs giỏi cả văn cả toán của lớp 6A :)
Chúc bạn zui~~!!
1. Cho hình bình hành ABCD có AB= 2AD. Gọi M, N theo tứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD. Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của BN với CM và của AN với DM
a. Tứ giác AMND là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh: tứ giác MPNQ là hình chữ nhật
c. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để MPNQ là hình vuông
d. Chứng minh: bốn đường thẳng AC, BD, MN, QP đồng qui
2. Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AN, CM vuông góc với BD, N và M thuộc BD
a. Chứng minh DN = BM
b. Chứng minh Tứ giác ANCM là hình bình hành
c. Gọi K là điểm đối xứng với A qua N. Tứ giác DKCB là hình gì? Vì sao?
d. Tia AM cắt tia KC tại P. Chứng minh các đường thẳng AC, PN, KM đồng qui