Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Uyên
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
29 tháng 6 2016 lúc 19:39

Các bạn cứu với

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
29 tháng 6 2016 lúc 19:59

Bó tay ùibucminhXl nhìu nha!!!!!

Bình luận (1)
Chipu khánh phương
29 tháng 6 2016 lúc 20:50

Minh muon giup lam nhung hong duoc 

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 17:30

Lời giải:

a. Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau 

$a>b\Rightarrow x>y$

$BCNN(a,b)=6xy=120$

$\Rightarrow xy=20$
Vì $x>y$ và $x,y$ nguyên tố cùng nhau $(x,y)=(20,1)$ hoặc $(x,y)=(5,4)$

$\Rightarrow (a,b)=(120,6)$ hoặc $(a,b)=(30,24)$

b. Bạn làm tương tự.

Bình luận (0)
Dương Mạnh Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 1 lúc 19:09

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(a,b)$. Khi đó, đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $BCNN(a,b)=dxy$

Theo bài ra: $d+dxy=19$

$\Rightarrow d(1+xy)=19$

Do $d, 1+xy$ đều là số tự nhiên nên có 2 TH xảy ra:

TH1: $d=1, 1+xy=19\Rightarrow d=1, xy=18$

Do $ƯCLN(x,y)=1$ nên $(x,y)=(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(dx, dy) +(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

b,c bạn làm tương tự theo hướng của câu a nhé.

Bình luận (0)
Riin
Xem chi tiết
Trần Minh Quân
29 tháng 12 2017 lúc 18:56

I am chịu

Bình luận (0)
Hoa anh đào
Xem chi tiết
Vũ Gia Thiều
Xem chi tiết
Kyotaka Ayanokouji
Xem chi tiết
Nghiem Dieu Ly
Xem chi tiết
Doraemon
24 tháng 11 2018 lúc 9:05

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m; n) = 1

=> BCNN(a; b) = 15 x m x n = 300

=> m x n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n do (m; n) = 1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60

Vậy các cặp giá trị (m; n) thỏa mãn đề bài là: (300; 15); (75; 60); (15; 300); (60; 75).

Bình luận (0)