Những câu hỏi liên quan
Kim Taehiong
Xem chi tiết
Thu Anh
Xem chi tiết
caothisao
Xem chi tiết
caothisao
15 tháng 6 2021 lúc 20:13

Không cần đâu , mình giải được rồi :

Giải thích các bước giải:

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
15 tháng 6 2021 lúc 20:15

Ví dụ cho dễ hiểu nhé !

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

#hoctot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★f̾o̾r̾e̾v̾e̾r̾★彡 ( ๖...
15 tháng 6 2021 lúc 20:17

đây nhá

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2018 lúc 9:51

Tập hợp các số nguyên Z nằm trong tập hợp các số hữu tỉ Q

Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 20:07

a)      Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).

b)       

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
19 tháng 9 2023 lúc 20:08

a,p là -4/3

n là-1/3

m là 5/3

 

Bình luận (0)
Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 20:08

Điểm P biểu diễn: \(-\dfrac{4}{3}\)

Điểm N biểu diễn: \(-\dfrac{1}{3}\)

Điểm M biểu diễn: \(\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn văn công
Xem chi tiết
Bùi Như Quỳnh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
19 tháng 9 2023 lúc 20:06

điểm A biểu diễn \(\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 20:07

a) 

b) Điểm A biểu diễn số hữu tỉ: \(\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết