Những câu hỏi liên quan
Đức Minh
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
28 tháng 3 2021 lúc 13:48

theo đề bài, ta có 2p+n=32 (p=e)

                            và p-n=1->n=p-1

do đó ta được  2p+p-1=32

<=>3p=33

<=>p=11->e=11

=>n =11-1=`10

 

Bình luận (0)
mãi là thế
Xem chi tiết
Võ Thảo Linh
5 tháng 7 2016 lúc 16:49

Đề có sai ko bạn

 

Bình luận (0)
Phuoc Thai
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:20

undefined

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:11

Load mãi ảnh k chịu lên

Bình luận (0)
Như Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
29 tháng 6 2016 lúc 15:10

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Bình luận (5)
Trịnh Hoàng Ngọc
23 tháng 6 2017 lúc 10:50

Theo đề bài ta có:

p+e+n=52

=> 2p+n=52 (Vì p=e) (1)

Mặc khác: n-2p=1 (2)

Giải hệ phương trình (1) (2) ta được:

p=21

e=10

Vì p=e nên => e=21

Câu trên của pn Anh sai ở chỗ vì hạt mang điện là e và p nên pt thứ 2 phải là: n-2p=1

Bình luận (5)
Lý Hải Hà
5 tháng 10 2017 lúc 20:15

Gọi Z, N lần lượt là số hạt mang điện, không mang điện

Theo bài, ta có Hệ Pt

2Z+ N=52

N- Z=1

<=> Z=17, N=18

Vậy:

số p = số e = Z =17

so n = 18

Bình luận (0)
Như Võ
Xem chi tiết
Tâm Phạm
29 tháng 6 2016 lúc 15:03

gọi số p, số n, số e lần lượt là P,N,E

Ta có: P+N+E= 155. Mà P=E nên suy ra:

2P+N=155*

Theo đề: số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 33 nên: 2P-N=33**

Từ*và ** suy ra: P=E=47. N=61

Bình luận (0)
Vũ Hạ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 8 2021 lúc 22:30

a)Ta có: p+e+n=49

     ⇔ 2p+n=49 (do p=e)

Ta có:n-p=1

⇒ p=e=16,n=17

b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)

c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e

Bình luận (1)
linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 22:33

a)theo bài ra:p+n=e=49

vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)

do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)  

Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)

b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)

 

Bình luận (0)
Hân Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 19:49

gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n

Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36

                              2p-n=12

<=>p=e=12; n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 2 theo đề ta có hệ sau:

               2p+n=36

               2p-2n=0

<=> p=e=n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 3: theo đề ta có hệ :

                 2p+n=36

                   p-n=0

<=> p=n=e=12

=> Z=6=>A=12+12=24

 

Bình luận (0)
Trương Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 10 2021 lúc 20:24

Ta có p + e + n = 40.

Mà p = e => 2p + n = 40

Mặt khác, số hạt không mang điện (n) là 12 => n = 12

=> 2p = 40 - 12 = 28

=> p = 14

Vậy p = e = 14

n = 12

Bình luận (0)