Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ny Pii
Xem chi tiết
Mirai
21 tháng 3 2021 lúc 16:20

undefined

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:45

3: 

\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

HB=12^2/20=7,2cm

=>HC=20-7,2=12,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)

\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

Tae Tae
Xem chi tiết
Charmaine
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 8 2021 lúc 16:27

undefined

pekoely buồi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 7:48

Ta có \(\widehat{A}=90^0\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)

\(a,\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\\ AC=\tan B\cdot AB=\tan60^0\cdot8=8\sqrt{3}\left(cm\right)\\ BC=\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{8}{\sin30^0}=16\left(cm\right)\\ b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot8\sqrt{3}=32\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Ngọc Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 22:24

AC=căn 15^2-9^2=12cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

Bao Khanh Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:40

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=18\cdot32=576\)

hay AH=24cm

Ta có: BH+CH=BC

nên BC=18+32=50cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=32\cdot50=1600\\AC^2=18\cdot50=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=40cm\\AC=30cm\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết

Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>a+b+c=180(1)

\(\widehat{A}-\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>a-b+c=90(2)

\(\widehat{A}-\widehat{C}=-5^0\)

=>\(\widehat{C}-\widehat{A}=5^0\)

=>c-a=5(3)

Từ (1),(2),(3) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=180\\a-b+c=90\\c-a=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+c+b=180\\a+c-b=90\\c-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=\dfrac{180+90}{2}=\dfrac{270}{2}=135\\b=\dfrac{180-90}{2}=\dfrac{90}{2}=45\\c-a=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=45\\c+a=135\\c-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=45\\c=\dfrac{135+5}{2}=\dfrac{140}{2}=70\\a=c-5=70-5=65\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\widehat{A}=65^0;\widehat{B}=45^0;\widehat{B}=70^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\)

mà AC,BC,AB lần lượt là cạnh đối diện của các góc ABC;BAC;ACB

nên AC<BC<AB

Nguyễn Ngọc Khánh
14 tháng 1 lúc 10:47

cảm ơn ạ!

 

an mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:25

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

 

Minh Phương
9 tháng 5 2023 lúc 19:39

a. Xét ΔHBA và ΔABC có:

       \(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)

        \(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\)  ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)

b. Vì  ΔABC vuông tại A

Theo đ/lí Py - ta - go ta có:

  BC2 = AB2 + AC2

  BC2 = 32 + 42

\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm

Ta lại có:  ΔHBA \(\sim\) ΔABC

   \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\) 

\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm