mật ong làm trứng đông tụ do lượng đường trong mật ong cao hút nước của trứng và sự lên men làm trứng đông tụ; em hổng hiểu lên men như thế nào mà làm trứng đông tụ vậy chị
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ và rút ra tác dụng của việc sử dụng cụm đông từ làm thành phần vị ngữ trong câu sau:
“Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa.”
“Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa.”
Chủ ngữ: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật
Vị ngữ: đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa
Chức năng chính của cụm động từ là làm vị ngữ trong câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
Ở một loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32 . Một ong chúa để được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh nhưng 80% số trứng được thụ tinh nở thành ong thợ , 60% số trứng không được thụ tinh nở thành ong đực , các trường hợp còn lại không nở và bị tiêu biến . Các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa bộ NST là 155136 . Biết số ong đực con bằng 2% số ong thợ con .
a) Tìm số ong thợ và số ong đực con
b) Tính tổng số trứng do ong chúa đẻ ra
c) Xác đinh số NST trong các tinh trùng và các TB trứng bị tiêu biến . Biết số tinh trùng trực tiếp được thụ tinh với các trứng là 1%
a) Gọi số ong thợ con lak x (x, y ∈ N*)
ong đực là y
Theo đề ra ta có :
Ong đực = 2% ong thợ -> y = 2% . x
Các trứng nở thành ong thợ và đực chứa 155136 NST
=> x.2n + y.n = 155136
=> x . 32 + 2%x . 16 = 155136
=> x = 4800
Vậy số ong thợ là 4800 con , ong đực là y = 2%. 4800 = 96 (con)
b) Số trứng đc thụ tinh : 4800 : 80% = 6000 (trứng)
Số trứng ko đc thụ tinh : 96 : 60% 160 (trứng)
Tổng số trứng do ong chúa đẻ ra : 6000 + 160 = 6160 (trứng)
c) Số trứng bị tiêu biến : (6000 - 4800) + (160 - 96) = 1264 (trứng)
Có 1264 hợp tử bị tiêu biến -> Có 1264 tinh trùng trực tiếp thụ tinh -> Có 1264 trứng đc thụ tinh
Vậy : Số TB trứng bị tiêu biến : 1264 : 1 = 1264 (tb)
-> Số NST : 1264 . n = 20224 (NST)
Số tinh trùng tiêu biến : 1264 : 1% = 126 400 (tinh trùng)
-> Số NST : 126 400 . n = 2 022 400 (NST)
Ở một loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32 . Một ong chúa để được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh nhưng 80% số trứng được thụ tinh nở thành ong thợ , 60% số trứng không được thụ tinh nở thành ong đực , các trường hợp còn lại không nở và bị tiêu biến . Các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa bộ NST là 155136 . Biết số ong đực con bằng 2% số ong thợ con .
a) Tìm số ong thợ và số ong đực con
b) Tính tổng số trứng do ong chúa đẻ ra
c) Xác đinh số NST trong các tinh trùng và các TB trứng bị tiêu biến . Biết số tinh trùng trực tiếp được thụ tinh với các trứng là 9%
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
Có bao nhiêu hiện tượng gọi là sự quần tụ
Trâu, bò, ngựa đi ăn theo đàn Sự tách bầy đàn ong vào mùa đông Chim di cư theo đàn Cây tỉa cành do thiếu ánh sáng Gà ăn trứng mình sau đẻ
6. Đàn linh cẩu cùng vồ 1 con trâu rừng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án : A
Các hiện tượng được gọi là quần tụ là : 2, 3, 6
Quần tụ là hiện tượng 1 nhóm các cá thể cùng loài tập hợp với nhau để cùng hợp tác làm 1 công việc nào đó
Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.
Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.
a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.
b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
a. Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực
ta có: \(\begin{cases}y=0,02x\\32x+16.\left(0,02x\right)=155136\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=4800\\y=96\end{cases}}\)
b. Tổng số trứng ong chúa đẻ ra chứ nhỉ??? (ong thợ đâu có đẻ được ):
\(\frac{4800\cdot100}{80}+\frac{96.100}{60}=6160\)
c. Tổng số NST bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh: 4800.100/80 = 6000
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh: 96.100/60 = 160
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Tổng số NST bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424
Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.
Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.
a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.
b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
hok tốt nha emily !
ở 1 loài onh mật 2n=32. 1 on chúa đẻ 1 số trứng trong đó 70% số trứng thụ tinh nở thành ong thợ, 21% số trứng ko thụ tinh nở thành ong đực, số trứng còn lại tiêu biến . tổng số NST trong ong đực và ong thợ là 14112 NST. biết số ong đực con bằng 10% số ong thợ con
a, tìm số ong đực và ong thợ
b, tổng số trứng ong chúa đẻ ra
gọi x là số ong thợ => 0,1x là số ong đực.
Ta có: x. 32 + 0,1x . 16 = 14112 => x = 420
a. Số ong đực = 42 con.
Số ong thợ = 420 con.
b. Tổng số trứng sinh ra = 420 : 70% + 42 : 21% = 800 trứng.
Cho các hiện tượng sau:
(1) Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy đàn.
(2) Cây sống nối liền rễ thành từng nhóm.
(3) Sự tác bầy của ong mật vào mùa đông.
(4) Chim di cư theo đàn.
(5) Cây tự tỉa cành do thiếu ánh sáng.
(6) Gà ăn trứng của mình sau khi đẻ xong.
Những hiện tượng nào trong các hiện tượng trên thể hiện sự hỗ trợ cùng loài?
A. (3), (5) và (6)
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)
Những nét đặc sắc của:
+ Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa kết từng chùm, màu tím ngắt, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
+ Quả sầu riêng: lủng lẳng dưới cánh trông như tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lan tỏa trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt. Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
+ Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột. Lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như lá héo.