Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 11 2017 lúc 1:55

Đặt vấn đề: Chăm sóc và bảo vệ trẻ em lang thang cỡ nhỡ là trách nhiệm của toàn xã hội.

Giải quyết vấn đề:

* Thực trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ:

  - Theo số liệu của Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, năm 2003 cả nước có trên 21.000 trẻ em lang thang cơ nhỡ, đông nhất là ở TP.HCM với 8.500 em. Năm 2008, mặc dù đã được các cá nhân, tổ chức thu nhận về những mái ấm tình thương để nuôi dạy nhưng hiện vẫn còn trên 10.000 trẻ em không nơi nương tựa. Con số này không ngừng gia tăng.

  - Trẻ em đường phố đối diện với nguy cơ thất học cao và rơi vào tệ nạn xã hội.

  - Trẻ em đường phố đang có nguy cơ phạm tội ngày càng tăng; nạn xin ăn tràn lan ảnh hưởng tới văn minh đô thị.

  - Trẻ em đang bị bóc lột sức lao động và nguy cơ bị xâm hại tình dục rất cao.

* Nguyên nhân

  - Do đói nghèo: Trẻ đường phố thường xuất thân từ các gia đình nông dân nghèo hoặc gia đình mà bố mẹ không có việc làm, khó khăn về kinh tế và đông con (77% trẻ bỏ nhà ra đi vì gia đình nghèo khổ).

  - Do tổn thương tình cảm như: bị gia đình ruồng bỏ, từ chối hoặc đánh đập (23%).

  - Còn lại là do mồ côi hoặc các trường hợp bố mẹ li hôn.

* Hiện nay, những "mái ấm tình thương" đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta, nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.

* Ý nghĩa:

   Chăm sóc và bảo vệ trẻ em lang thang cơ nhỡ là trách nhiệm không chỉ của cá nhân mà còn là của toàn xã hội. Điều này không chỉ có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giúp cho các em hướng thiện, đưa các em đi đúng với quỹ đạo phát triển tích cực của xã hội. Đây là tình cảm tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... biểu hiện của truyền thống nhân đạo ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.

* Các tổ chức cá nhân tiêu biểu:

   Tổ chức: Làng trẻ em SOS; Làng trẻ em Hòa Bình ( Từ Dũ); Cô nhi viện Thánh An ( Giáo phận Bùi Chu, Xuân Trường, Nam Định); Chùa Kì Quang II ( Gò Vấp); Chùa Bồ Đề (Huế)...

   Cá nhân: Mẹ Phạm Ngọc Oanh ( Hà Nội) với 800 đứa con tình thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mái ấm KOTO ( Hà Nội); Thầy Koyama với mái ấm tình thương 37, Nguyễn Trãi, Huế...

* Quan điểm và biện pháp nhân rộng

  Quan điểm: Có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang cơ nhỡ từ đó nâng cao tình cảm và trách nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lên án và kịp thời phát hiện, tố cáo những kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em.

  Biện pháp nhân rộng:

Dùng biện pháp tuyên truyền.

Kêu gọi các cá nhân, tổ chức.

Quyên góp tiền cho các hoạt động từ thiện.

Thành lập đội thanh niên tình nguyện

Bình luận (0)
Thiên Lê
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
28 tháng 2 2022 lúc 21:13

Theo em , thì nên cho các em trẻ mà đi lang thang, cơ nhỡ vào trẻ mồ côi , vì trong này sẽ được giáo dục nghiêm túc hơn. Không để cá em phải khổ cực kiếm sống hay xa vào tệ nạn xã hội . 
=> Khi vào trại trẻ mồ côi , các bạn trẻ em sẽ được giáo dục thành một con người trưởng thành. Để tự kiếm tiền khi đã lớn , chứ không nên mặc kệ những em đi lang thang , cơ nhỡ để kiếm sống , hay xa vào tệ nạn xã hội  ( như vậy , cuộc sống sau này của những bạn trẻ em đó sẽ càng khó khăn hơn)

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
28 tháng 2 2022 lúc 21:15

 Giải pháp:

- Xây dựng nơi đào tạo, giáo dục các em và có thể là nơi các em ở, trú ngụ

- Tạo điều kiện tốt để giúp đỡ những trẻ em lang thang

+ Quyên góp tiền ủng hộ

+ Cho đi học, đến lớp, đến trường

- Và có thể một số em kiếm sống, tham gia các tệ nạn xã hội, thì chúng ta nên:

+ Khuyên không nên đi theo những con đường xấu đó, nó sẽ ảnh hưởng đạo đức con người

+ Tốt nhất nên cho các em đến trường để được làm quen với bạn bè, với môi trường vừa được học tập, vừa được vui chơi thì sẽ tạo tinh thần thoải mái cho các em nhỏ hơn

=> Đây là ý kiến của mình :)

Bình luận (0)
Đinh Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Mai Phương
6 tháng 3 2018 lúc 21:23

Chúng ta có thể làm các hoạt động thiện nguyện để giúp các em như kêu gọi mọi người quyên góp tiền giúp các em, mở các quán cơm miễn phí, tạo việc làm phù hợp với độ tuổi của các em,...

Bình luận (0)
Nguyen An Khanh
Xem chi tiết

Em phải:

-Tích cực khuyên nhủ mọi người

-Chứng minh lợi ích của chúng bằng những việc làm cụ thể

-Thể hiện quyết tâm của em khi ủng hộ nhà nước

-Khuyến khích mọi người tìm hiểu kĩ hơn

-Chỉ ra lợi ích, quyền lợi mình sẽ được bảo đảm

-Lấy ví dụ cụ thể cho các trường hợp để họ có thêm độ tin tưởng

-Giúp phổ biến rộng hơn các chủ trương, chính sách của nhà nước

-Giúp đồng bào còn khó khăn sớm giác ngộ

-Góp ý với nhà nước về việc tuyên truyền sao cho nhân dân dễ hiểu

.........................

4 việc làm đã báo để được giải quyết:

-2 bác hàng xóm nhà em tranh giành nhau một khu đất

-Có kẻ gian đột nhập vào nhà em

-Bố em bị mất căn cước công dân

-Thẻ bảo hiểm của mẹ em hết hạn đã lâu

Bình luận (0)
Bình luận (1)
Bình luận (0)
Kim Dung
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
5 tháng 5 2021 lúc 14:09

-Có

- +Quyền: học bằng nhiều hình thức, phát biểu ý kiến,...

+Nghĩa vụ: học thật tốt, chăm chỉ và siêng học, mang đầy đủ sách vở,...

Bình luận (1)
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Uyển Vy
7 tháng 10 2017 lúc 17:55

Bài hay quá luôn ! Bạn làm thế là ổn r đó ^^

Bình luận (0)
Hoàng Oanh
7 tháng 10 2017 lúc 19:37

hay nha

Bình luận (0)
TRUONG LINH ANH
7 tháng 10 2017 lúc 20:01

cho ý kiến thật đi mk r cần sửa

Bình luận (0)
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Hoilamgi
13 tháng 3 2018 lúc 20:35

- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

-   Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:

Đối với trẻ khuyết tật: có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.Đối với trẻ có hoàn cảnh khó khăn:Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.Học ở trung tâm vừa học vừa làm.Tự học qua sách báo, bạn bè...Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
Bình luận (0)
Hoài Nguyễn
13 tháng 3 2018 lúc 20:35

-   Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

-   Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:

+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.

+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:

Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.Học ở trung tâm vừa học vừa làm.Tự học qua sách báo, bạn bè...Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
Bình luận (0)
Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
17 tháng 4 2022 lúc 17:38

Đạo đức của Việt Nam hiện nay thì chưa tốt. Vẫn còn khá nhiều người không văn minh. Tình trạng này cần khắc phục hơn.

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
17 tháng 4 2022 lúc 21:51

Suy nghĩ : Đạo Đức ở Việt Nam hiện nay đã tốt , cần phát huy mạnh hơn và rộng rãi hơn để tiếp tục duy trì  . Nhiều nơi như bệnh viện , phố xá , trường học ,... được nhiều người biết đến là nơi có đạo đức , cư xử đúng mực. Chưa ai từng phản ánh về hiện tượng này và nhiều người vẫn luôn thực hiện chúng.

-> Đáng để khen ngợi và học hỏi theo. Bản thân em nên học hỏi như vậy để mai sau còn giúp ích cho nhiều công việc khác nhau , nhiều lĩnh vực. Cũng giúp cho Việt Nam thêm nổi tiếng với con người ở đây có đạo Đức đáng ngưỡng mộ.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
17 tháng 4 2022 lúc 22:10

Đề bài : Suy nghĩ của anh chị về đạo đức ở Việt Nam hiện nay (Cá nhân, gia đình, xã hội, các tổ chức,cơ quan (trường học, bệnh viện...)

Trả lời ; 

Đối với cá nhân: có rất nhiều người hay nói tục chửi bậy

Đối với gia đình: đã tốt nhưng vẫn còn có số ít gia đình hay thích nói tục chửi bậy

Đối với xã hội: đi đâu cũng thấy

Đối với cơ quan: ghét nhau nên lại nói tục chửi bậy

-> Đạo đức vẫn còn kém nên phải chấn chỉnh lại ngay để có một đất nước tốt hơn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2018 lúc 5:15

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thành phố Hải Phòng, ngày 20 – 4 – 2005

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHẶT TỈA CÂY XANH

Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Cây xanh thành phố Hải Phòng

Chúng tôi là nhân dân phường Dư Hàng thuộc quận Lê Chân kính đề nghị ông Giám đốc Công ty Cây xanh thành phố một việc như sau:

Hiện nay trên đường phố Dư Hàng thuộc địa bàn Dư Hàng chúng tôi có một cây xà cừ trên 10 năm tuổi. Cây tô bóng cả, nhiều cành quấn vào dây điện, sà thấp xuống. Mỗi lần có ô tô đi qua, cành cây và dây điện bị xe kéo đi, rung lên bật xuống. Đường Dư Hàng vốn đã hẹp, đoạn đi chợ Dư Hàng càng trở nên hẹp hơn.

Mùa mưa bão lại sắp đến, những cành cây ấy rất dễ gây nguy hiểm cho các cháu học sinh, cho bà con đi chợ, cho khách bộ hành.

Chúng tôi viết đơn này kính gửi ông Giám đốc và thiết tha đề nghị ông sớm cử đội công tác đến chặt tỉa những cành cây xanh dễ gây ra tai nạn cho nân dân khi mùa mưa bão sắp đến.

Chúng tôi xin cảm ơn ông!

Thay mặt bà con nhân dân

Cụm 2 – phường Dư Hàng

Bình luận (0)