Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Khánh Nam
Xem chi tiết
Khôi Trần Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 9 2023 lúc 22:23

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 20:58

Ta coi như 2 ống có dầu cân bằng với nhau trước 
Gọi chiều cao tăng lên của mỗi ống sau khi có dầu là : h_1= (10+20) :2= 15cm 
Sau đó cho 2 ống này cân băng với ống chứa nước
khi hệ cân bằng, áp suất ở 3 điểm đáy mỗi ống bằng nhau :
P_1 = P_2 = P_3
<=> 10000(H-x) + 8000.15 = 10000(H+x) (với H là độ cao ban đầu khi chưa có dầu, x là độ cao dâng lên của ống chưa nước )
<=>10000H-10000x + 120000= 10000H + 10000x
<=>20000x=120000
<=>x= 6cm8-|

Bình luận (0)
Mỹ Anh Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Đức Minh
21 tháng 12 2016 lúc 11:48

Trọng lượng riêng của dầu : 900 x 10 = 9000 (N/m3) ;

của nước : 1000 x 10 = 10000 (N/m3).

Độ cao của cột nước là :

hnước = (9000 x 0,25) / 10000 = 0,225 (m) = 22,5 (cm).

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2017 lúc 3:26

Đáp án: C

Khi chưa đổ nước vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhánh đều bằng nhau nên ta có:

 p1 = p2 = p3 = p

Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng bổ sung thêm của 2 cột dầu này gây ra là.

∆p = ρ2.g.h1 + ρ2.g.h2 ­ = ρ2.g.(h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(Pa)

Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất tại đáy của 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có

 p1 = p2 = p3 = p +∆p/3 = p + 1200 (Pa)

 Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên đáy là:

p2 = p + ρ1.g.∆h2

Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12(m)

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 6 2020 lúc 15:00

Thể tích của khối đá là: 

22 x 11 x 3 = 726 ( cm^3) 

Diện tích đáy của hình lập phương là: 

726 : ( 38 - 32 ) = 121 ( cm^2) 

Vì 121 ( cm^2 ) = 11 cm x 11 cm 

Nên cạnh của hình lập phương là 11 cm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
13 tháng 6 2020 lúc 15:08

tt của khối đá là: 

22 x 11 x 3 = 726 ( cm3 ) 

s đáy của hình lập phương là

726 : ( 38 - 32 ) = 121 ( cm2 ) 

từ đó suy ra cạnh của hình lập phương là 11 cm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
13 tháng 6 2020 lúc 15:25

Thể tích của khối đá đó là:

    22 x 11 x 3 = 726 ( cm3 )

DIỆN TÍCH ĐÁY CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG LÀ:

     726 : ( 38 - 32 ) = 121 ( cm3 )

             Ta suy ra 121 = 11 x 11 ( vậy cạnh hình của hình lập phương là 11 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Vũ
Xem chi tiết