Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2017 lúc 8:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 7:33

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2019 lúc 9:55

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2018 lúc 13:56

Đáp án D

Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên

Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng  v 0  thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O

Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn  v 0  sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q

Suy ra, thời gian vật chuyển động từ P đến Q là  t P Q = 1 / 2 s

Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là  v P Q = 20   c m / s

Do đó  P Q = v P Q . t P Q = 10   c m

Suy ra, P là trung điểm của OA và  x P = 5   c m

Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12 nên ta có

T 12 = 1 2 t P Q ⇒ T = 6 t P Q = 3 s ⇒ ω 2 π T = 2 π 3

Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v 0  của vật là

v 0 = ω A 2 − x 2 = 2 π 3 10 2 − 5 2 = 10 π 3 ≈ 18 , 1   c m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2018 lúc 18:22

Chọn đápán D.

Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.

Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v 0   thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn  v 0 .

Trong một chu kì thời gian vật chuyển động với tốc độ lớn hơn  v 0  sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.

Suy ra, thời gian vật chuyển động từ p đến Q là  t P Q = 1 / 2 s

Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là v P Q = 20 c m / s .

Do đó  P Q = v P Q . t P Q = 10   c m

Suy ra, P là trung điểm của OA và x P = 5   c m .

Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12

nên ta có  T 12 = 1 2 t P Q ⇒ T = 6 t P Q = 3 s ⇒ ω = 2 π T = 2 π 3

Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v 0 của vật là

v 0 = ω A 2 − x 2 = 2 π 3 10 2 − 5 2 = 10 π 3 ≈ 18 , 1  cm/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2018 lúc 3:49

Đáp án D

Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.

Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v0 thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.

Suy ra, thời gian vật chuyển động từ P đến Q là  t PQ = 1 2 s

Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là

v PQ = 20 cm / s

Do đó  PQ = v PQ . t PQ = 10 cm

Suy ra, P là trung điểm của OA và  x P = 5 cm

 Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12 nên ta có

Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v0 của vật là

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2019 lúc 11:48

Đáp án D

+ Ta có: Công thức tính vận tốc trung bình

+ Từ đó suy ra: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2017 lúc 17:31

Đáp án D

Bình luận (0)