Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a # 0 )
SAo mink không hiểu gì hết trơn làm sao để vẽ đc đồ thị đây???
BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)
a. Xác định hệ a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.
c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
a. Xác định hệ số a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.
d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )
Bài 15: Xét hàm số y = ax.
a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )
b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?
Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:
a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)
b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS Ạ MK ĐG CẦN GẤP Ạ!!!
Bài 9:
b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)
Bài 10:
a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:
\(a\cdot1=-3\)
hay a=-3
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
Bài 3. Cho hàm số bậc nhất y = ax – 5 Tìm các giá trị của m để hàm số y = (2m – 4)x + 5
a) Đồng biến trên R. b. Nghịch biến trên R
a) Tìm hệ số góc a, biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm A(3 ; 1)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
Mn giúp mình với
Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua A ( 2; 5)
b) Đồ thị hàm số đi qua A ( -1; 2) và B ( 2; -3).
a: Vì (d) song song với y=3x+1 nên a=1
Vậy: (d): y=x+b
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
b+2=5
hay b=3
b: Theo đề,ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=5\\a-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=a+2=\dfrac{-5}{3}+2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 9: Xác định hàm số y= ax+b biÕt
a) Đồ thị của hàm số qua A(1;-1) và có hệ số góc là 2
b) Đồ thị của hàm số // với đường thẳng y =-3x + 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
Bài 10: Cho hàm số: y = -x + 2.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b)Gọi A, B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB.
Bài 10:
a:
b:
y=-x+2
=>y+x-2=0
=>x+y-2=0
Khoảng cách từ O đến đến đường thẳng AB sẽ bằng khoảng cách từ O đến (d): y=-x+2
=>Khoảng cách từ O đến đường thẳng AB là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot1+\left(-2\right)\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
Bài 9:
a: Vì hệ số góc của hàm số y=ax+b là 2 nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=1 và y=-1 vào y=2x+b, ta được:
\(b+2\cdot1=-1\)
=>b+2=-1
=>b=-3
vậy: y=2x-3
b: Vì đồ thị của hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-3x+2 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne2\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-3x+b
Thay x=0 và y=1 vào y=-3x+b, ta được:
\(b-3\cdot0=1\)
=>b-0=1
=>b=1
Vậy: y=-3x+1
Bài 9:
a. Hệ số góc của đths là $2$, tức $a=2$
ĐTHS đi qua điểm $A(1;-1)$ nên:
$-1=a.1+b$
$\Leftrightarrow -1=2.1+b\Rightarrow b=-3$
Vậy hàm số cần tìm là $y=2x-3$
b.
ĐTHS song song với $y=-3x+2$ nên $a=-3$
ĐTHS cần tìm cắt trục tung tại điểm có tung độ $1$, tức là nó đi qua điểm $(0;1)$
$\Rightarrow 1=a.0+b\Rightarrow b=1$
Vậy đths cần tìm là $y=-3x+1$
Bài 10:
a. Bạn chọn 2 điểm bất kỳ thuộc ĐTHS và nối lại sẽ được đồ thị hàm số cần tìm.
b.
$A\in Ox\Rightarrow y_A=0$
Có: $0=y_A=-x_A+2\Rightarrow x_A=2$. Vậy điểm $A$ có tọa độ $(2;0)$
$B\in Oy\Rightarrow x_B=0$
$y_B=-x_B+2=-0+2=2$. Vậy điểm $B$ có tọa độ $(0;2)$
Gọi $d$ là khoảng cách từ $O$ đến $AB$. Theo công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$\frac{1}{d^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{|x_A|^2}+\frac{1}{|y_B|^2}$
$=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow d=\sqrt{2}$
bài 1 : Tìm a biết rằng điểm M (-6;-3) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a nhận được
Thay x=-6 và y=-3 vào y=ax, ta được:
a*(-6)=-3
=>a=1/2
y=1/2x
Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hàm số y=3x và y= -1/x
Bài 4: Xác định hệ số a của hàm số y=ax, biết đồ thị của nó đi qua điểm A (1;2)
Bài 5: Xác định hệ số a của hàm số y=( 2a +1), biết đồ thị của nó đi qua điểm A (1;2)
Các bạn giúp mình nha, mai mình học rùi
Bài 4:
Thay x=1 và y=2 vào y=ax, ta được:
a=2
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
Bài 1 (1,5 điểm) Đô thị của hàm số y = ax đi qua điểm B (3; 2)
a) Xác định công thức hàm số
b) Vẽ đồ thị hàm số ở phần a
c) Tìm diễm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
Lời giải:
a. Vì đths đi qua điểm $B(3;2)$ thì:
$y_B=ax_B\Leftrightarrow 2=3a\Leftrightarrow a=\frac{2}{3}$
b.
ĐTHS $y=\frac{2}{3}x$:
c.
$y=\frac{2}{3}x=\frac{2}{3}(-6)=\frac{2}{3}=-4$
Vậy điểm trên độ thị hàm số có hoành độ =-6 thì $(-6;-4)$