chí mình cách vẽ hình bát giác đều có độ dài mỗi cạnh bằng 10 cm với
trình bày cách vẽ tam giác MNO có cạnh 4 cm bằng thước và compa.
a) từ đó hãy vẽ hình lục giác đều MNPQRH ?
b)Kể tên các đỉnh , cạnh , góc , đường chéo chính của hình lục giác đều MNPQRH ?
c)Hãy nhận xét về độ dài các cạnh ,các đường chéo chính và độ lớn các góc của hình lục giác đều MNPQRH ?
a) Cho đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ tam giác đều ABC. Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác như vậy? b) Cho BC = 4cm. Vẽ hình vuông ABCD. Có thể vẽ được bao nhiêu hình vuông như vậy? c) Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 6cm; một cạnh dài 4 cm d) Vẽ hình thoi có cạnh bằng 3 cm và độ dài đường chéo bằng 6cm
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 7cm và độ dài trung đoạn bằng 10 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó
Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có độ dài cạnh bên bằng 13 cm và đáy là hình vuông có cạnh bằng 10 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp
Diện tích xung quanh hình chóp là:
$\dfrac12\cdot(4\cdot10)\cdot13=260(cm^2)$
Vậy diện tích xung quanh hình chóp là $260$ cm2.
Người ta xếp các hình vuông kề với nhau như hình vẽ dưới đây, mỗi hình vuông có độ dài cạnh bằng nửa độ dài cạnh của hình vuông trước nó. Nếu biết hình vuông đầu tiên có cạnh dài 10 cm thì trên tia Ax cần có một đoạn thẳng dài bao nhiêu cm để có thể xếp được tất cả các hình vuông đó.
A. 30 cm
B. 20 cm
C. 80 cm
D. 90 cm
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 2 . 10 - 3 N.
C. 2 , 5 . 10 - 3 N.
D. 4 . 10 - 3 N.
Lực từ do dòng I 2 tác dụng lên 1 m của dòng I 1 là
F 21 = 2.10 − 7 . I 2 . I 1 a = 2.10 − 7 . 20.10 0 , 04 = 10 − 3 N .
Lực từ do dòng I 3 tác dụng lên 1 m của dòng I 1 là
F 31 = 2.10 − 7 . I 3 . I 1 a = 2.10 − 7 . 20.10 0 , 04 = 10 − 3 N .
Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của dòng điện I 1 là
F = F 21 2 + F 31 2 + 2. F 21 . F 31 . c o s 120 °
Thay số, ta được F = 10 − 3 N .
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 2. 10 - 3 N.
C. 2,5. 10 - 3 N.
D. 4. 10 - 3 N.
Đáp án A
Lực từ do dòng I 2 tác dụng lên 1 m của dòng I 1 là
F 21 = 2 .10 − 7 . I 2 . I 1 a = 2 .10 − 7 . 20 .10 0 , 04 = 10 − 3 N .
Lực từ do dòng I 3 tác dụng lên 1 m của dòng I 1 là
F 31 = 2 .10 − 7 . I 3 . I 1 a = 2 .10 − 7 . 20 .10 0 , 04 = 10 − 3 N .
Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của dòng điện I 1 là
F = F 21 2 + F 31 2 + 2 . F 21 . F 31 . cos 120 °
Thay số, ta được F = 10 − 3 N .
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 1,73. 10 - 3 N.
C. 2. 10 - 3 N.
D. 2,5. 10 - 3 N.
Đáp án B
Lực từ do dòng I 2 tác dụng lên 1 m của dòng I 1 là
F 21 = 2 .10 − 7 . I 2 . I 1 a = 2 .10 − 7 . 20 .10 0 , 04 = 10 − 3 N .
Lực từ do dòng I 3 tác dụng lên 1 m của dòng I 1 là
F 31 = 2 .10 − 7 . I 3 . I 1 a = 2 .10 − 7 . 20 .10 0 , 04 = 10 − 3 N .
Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của dòng điện I 1 là
F = F 21 2 + F 31 2 + 2 . F 21 . F 31 . cos 60 °
Thay số, ta được F = 1 , 73 .10 − 3 N .