Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào ?
Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao.
B. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.
C. Có nhiều tập tính hỗn hợp
D. Phát triển tập tính học tập
Sự khác biệt giữa tập tính ở người với tập tính ở động vật thể hiện ở tập tính xã hội cao; có nhiều tập tính hỗn hợp, phát triển tập tính học tập, … trong đó con người khác hẳn với động vật ở điểm có thể điều chỉnh được tấp tính bẩm sinh.
Đáp án cần chọn là: B
Tập tính ở loài người, khác hẳn tập tính của động vật biểu hiện ở
A. 1,2,3,4
B. 1,2.
C. 2,3,4
D. 1,3.
Cả 4 ý trên đều là sự khác biệt giữa tập tính ở người với tập tính ở động vật.
Đáp án cần chọn là: A
Con người khác với động vật có vú ở điểm nào sau đây ?
A. Có ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết)
B. Biết chế tạo công cụ lao động vào những mục đích nhất định
C. Biết tư duy
D. Tất cả các phương án còn lại
Đáp án D
- Những đặc điểm chỉ có ở người mà không có ở động vật:
+ Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động và đi bằng hai chân.
+ Nhờ lao động có mục đích, nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
Con người khác với động vật có vú ở điểm nào sau đây ?
A. Có ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết)
B. Biết chế tạo công cụ lao động vào những mục đích nhất định
C. Biết tư duy
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: D
Giải thích: Người tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm
+ Phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động và tạo dáng đứng thẳng.
+ Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tư duy trừu tượng.
Con người khác với động vật có vú ở điểm nào sau đây?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Biết chế tạo công cụ lao động vào những mục đích nhất định
C. Biết tư duy
D. Có ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết)
- Đặc điểm tiến hóa về sinh sản, khi nào ĐV sinh sản vô tính? Ưu thế của sinh sản hữu tính
- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật
- Tập tính của ĐV ở môi trường đới lạnh
- Hoạt động của con người làm giảm đa dạng sinh học
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
TKS :>
GIÚP MÌNH VỚI Ạ ( MAI MÌNH THI RỒI Ạ )
Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cung cấp nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cung cấp quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
- Cung cấp mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho thấy mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Các hoạt động của con người dần làm giảm sút độ đa dạng sinh học:
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
- Con người có thể có những hình thức học tập nào? Lấy ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người.
- Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật.
Tham khảo!
• Những hình thức học tập có ở con người: Quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ, học giải quyết vấn đề, học xã hội.
Ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở con người |
Quen nhờn | Ném 1 con rắn nhựa vào 1 người, người đó sẽ có phản ứng hốt hoảng bỏ chạy. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì người đó sẽ không có phản ứng sợ hãi nữa. |
In vết | Trẻ em vài tháng tuổi thường có "tính bám" đối với người thường xuyên chăm sóc mình (thường là người mẹ). |
Học nhận biết không gian | Qua một vài lần được đi tới một địa điểm mới, con người đã định vị được đường đi đến địa điểm đó. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Khi ăn một quả chanh, vị chua của quả chanh làm người ăn tiết rất nhiều nước bọt. Sau đó vài lần, khi chỉ nghe đến từ "quả chanh", người đó sẽ có phản ứng tiết nước bọt. Kiểu học hành động: Khi không đội mũ bảo hiểm, người tham gia giao thông sẽ bị phạt. Nếu hình thức phạt được thực hiện thường xuyên và đủ tính răn đe, người tham gia giao thông sẽ chấp hành nghiêm túc quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. |
Học giải quyết vấn đề | Thầy dạy toán yêu cầu học sinh giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, học sinh giải được bài tập đó. |
Học xã hội | Trẻ em học cách ăn bằng đũa bằng cách quan sát cách ăn bằng đũa của những người xung quanh. |
• Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở động vật |
Quen nhờn | Thả một hòn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa sẽ rụt đầu vào chân vào mai. Lặp lại hành động thả đá nhiều lần thì rùa không rụt đầu và chân vào mai nữa. |
In vết | Khi mới nở ra, chim non có "tính bám" và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên (thường là chim mẹ), nhờ đó, chúng được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ nhiều hơn. |
Học nhận biết không gian | Chim bay đi rất xa để kiếm ăn nhưng sau đó vẫn có thể quay trở về tổ của mình nhờ việc hình thành trí nhớ về đặc điểm không gian của môi trường. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Kết hợp đồng thời tiếng gõ kẻng với việc cho cá ăn, sau nhiều lần, chỉ cần nghe thấy tiếng gõ kẻng thì cá đã nổi lên mặt nước. Kiểu học hành động: Chim ăn côn trùng qua một số lần ăn thử các loại côn trùng có màu sắc và hình dạng khác nhau, chúng nhận ra được loại côn trùng nào ăn được, chúng sẽ tiếp tục ăn còn loại côn trùng nào ăn vào sẽ bị ngộ độc, chúng sẽ không ăn nữa. |
Học giải quyết vấn đề | Tinh tinh biết cách xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao. |
Học xã hội | Hổ con quan sát cách hổ mẹ săn mồi để hoàn thiện kĩ năng săn mồi. |
Quan sát hình 28.2:
a) Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với động vật, con người ở các hình a, b, c, d
ho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được.
(a): nhện giăng tơ để tránh kẻ thù
(b): Khỉ dùng đá như vậy là để tìm kiếm thức ăn
(c); Chim làm tổ để tạo nơi ở và nơi sinh sản
(d): Người đi đường dừng lại khi đèn đỏ để đảm bảo an toàn giao thông
b: Bẩm sinh: a,c
Học được: b,d
a) nhện giăng tơ để bắt con mồi ( được coi là 1 chiếc bẫy hoàn hảo ) , tránh kẻ thù
b) tìm kiếm thức ăn , ăn được phần bên trong
c) chim làm tổ vừa là nơi ở vừa là nơi sinh sản
d) dừng lại khi thấy đèn đỏ để đảm bảo an toàn giao thông cho các phương tiện khác
tập tính bẩm sinh : a và c
tập tính được học : b và d
Câu 1: Nêu vai trò của động vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người?
Câu 2: Nêu một số tác hại của động vật?
Câu 3: Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở những điểm nào?
Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.
Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:
Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào.