Tập tính học đượclà:
Cho 0,2 mol Zinc (Kẽm: Zn) vào dung dich Sulfuric acid ( H2SO4) dư thì thể tích khí hydrogen (H2) thu đượclà bao nhiêu lít. Biết Zn = 65, áp dụng công thức V = n.24,79.
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
D. Tập tính nhất thời
Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?
A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
B. Vì sống trong môi trường đơn giản
C. Vì không có nhiều thời gian để học tập
D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron
Câu 18: Tập tính học được là
A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
Câu 19: Tập tính động vật là
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên
B. Kích thích của môi trường kéo dài
C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?
A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp
B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh
Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau
Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc
C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra
A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ
Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh
B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\
Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư
B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập
A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động
Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
D. Tập tính nhất thời
Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?
A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
B. Vì sống trong môi trường đơn giản
C. Vì không có nhiều thời gian để học tập
D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron
Câu 18: Tập tính học được là
A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
Câu 19: Tập tính động vật là
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên
B. Kích thích của môi trường kéo dài
C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?
A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp
B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh
Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau
Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc
C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra
A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ
Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh
B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\
Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư
B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập
A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động
Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
tìm phân số tối giản có tử và mẫu là các số tự nhiên sao cho khi nhân phân số lần lượt với mỗi phân số 10/7;5/6;15/9 thì mỗi tích tìm đượclà số tự nhiên
Rút gọn phân số cuối :
\(\frac{15}{9}=\frac{5}{3}\)
Phân số cần tìm có từ là BCNN(7,6)=42 và mâu là UCLN(10,5)=5
Đó là phân số:\(\frac{42}{5}\)
rút gọn phân số cuối:
15/9=5/3
phan so can tim co tu la BCNN(7,6)=42 va mau la UCLN(10,5)=5
phan so do la 42/5
Cho A là tập hợp các chữ cái trong câu: " Học, học nữa, học mãi". Tính số tập hợp con của tập hợp A
Em hãy nêu một số tập tính ở người, trong các tập tính đó hãy chỉ ra một tập tính bẩm sinh, một tập tính hình thành trong học tập.
Tập tính học được ở người: Tập thể dục buổi sáng (học được), dừng lại khi có đèn đỏ (học được)
Tập tính bẩm sinh ở người: Rụt tay lại khi chạm vào cốc nước nóng
Tập tính học được ở người: Tập thể dục buổi sáng (học được), dừng lại khi có đèn đỏ (học được)
Tập tính bẩm sinh ở người: Rụt tay lại khi chạm vào cốc nước nóng
Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
* Ví dụ về tập tính bẩm sinh:
- Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình.
- Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất .
- Gà trống gáy vào mỗi sớm.
- Chuồn chuồn đẻ trứng vào nước.
- Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa.
- Chão chuộc kêu sẽ báo hiệu cơn bão đã đi qua.
- Chó, mèo, hổ, báo,… có tập tính đánh dấu lãnh thổ.
- Cá chuối bố mẹ chăm sóc cá chuối con .
- Cá ngựa vằn ăn trứng của mình….
- Việc sinh con của gấu cái sẽ diễn ra vào kì ngủ đông.
* Ví dụ về tập tính học được:
- Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ.
- Sư tử non học tập để săn mồi.
- Khỉ con học cách leo trèo.
- Chim non học tập để có thể bay.
- Trên các đồng cỏ, các loài thú ăn cỏ sẽ luôn thay nhau vừa ăn vừa canh chừng thú ăn thịt.
- Cá voi con sẽ học cách ép mỏ vào bụng cá voi mẹ để lấy sữa.
- Rái cá học cách “xây đập nước” để ở.
- Trước kì ngủ đông, các con gấu thường cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên nhanh chóng chuẩn bị cho việc không ăn trong suốt mùa đông.
- ….
Phần I. Đọc- hiểu
Đề số 1: Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đet…. Những giọt nước lăn xuống mái phên
nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được
là mưa kéo đến chóng thế.Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao
nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi
cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt
ngật ngưỡng tìm chỗ trú.Mưa xuống sầm sập, giọt ngã ,giọt bay, bụi
nước trắng xóa. Trong nhà tối sầm, một mùi nồng ngai ngái.Cái mùi xa
lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào trên sân
gạch.Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào tàu lá chuối.
Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ.” ( Tô Hoài)
1.Xác định phương thức biểu đạt chính?
2.Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn trích?
3.Nêu tác dụng của những từ láy đó?
4.Khái quát nội dụng đoạn trích?
Đề số 2: Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“- Con yêu mẹ bằng ông trời
Rộng lắm không bao giờ hết
-Thế thì làm sao con biết
Là trời ở những đâu đâu
Trời rất rộng lại rất cao
Mẹ mong, bao giờ con tới
-Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con đi tìm
Từ phố này đến phố kia
Con sẽ gặp ngay được mẹ…
-Tính mẹ là cứ hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn
Con yêu mẹ bằng cái đó…”
( Trích: Con yêu mẹ - Xuân Quỳnh)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính?
2. Tìm từ ghép có trong câu in đậm?
3. Nêu ý nghĩa của hai câu thơ in đậm?
4. Khái quát nội dung đoạn trích?
Đề số 3: Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài hè
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”
( Trích : Quê hương- Đỗ Trung Quân)
1.Xác định phương thức biểu đạt chính?
2.Tìm các từ ghép có trong câu in đậm?
3.Hãy hoàn thiện câu văn sau: Quê hương trong em là….
4.Khái quát nội dung đoạn trích?
Đề số 4: Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ Thương cha nhiều lắm cha ơi
Cày sâu cuốc bẫm , một đời của cha
Đồng gần rồi tới ruộng xa
Ban mai vừa nở, chiều tà, sương rơi
Nếp nhăn vầng trán bên đời
Vai cha mái ấm bầu trời tình thương
Dìu con từng bước, từng đường
Lo toan vất vả đêm trường năm canh”
( Trích: Thương cha – Lê Thế Thành)
1. Xác định thể thơ? Phương thức biểu đạt chính?
2. Tìm quan hệ từ trong câu thơ in đậm?
3. Tìm ít nhất 2 từ ghép có từ “thương”.
4. Nêu ý nghĩa đoạn thơ?
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được |
---|---|
Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. | Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. |
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện. | Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện. |
Phân biệt tập tính bẩm sinh, tập tính học được
→ Từ đó phân biệt tập tính hỗn hợp? Lấy ví dụ?
Tập tính hỗn hợp là vừa bẩm sinh, vừa học được.
VD: Mèo bắt chuột, Cá biết bơi.