Những câu hỏi liên quan
Thoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 19:33

a) Để A có giá trị nguyên thì \(n-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-6⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

nên \(-6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-6\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

b)

Ta có: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}\)

\(=\dfrac{n+1-6}{n+1}\)

\(=1-\dfrac{6}{n+1}\)

Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n-5;n+1)=1

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6;n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮̸6\)

\(\Leftrightarrow n+1\ne6k\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n\ne6k-1\left(k\in N\right)\)

Vậy: Khi \(n\ne6k-1\left(k\in N\right)\) thì A là phân số tối giản

Bình luận (0)
Mycute
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
26 tháng 5 2016 lúc 15:36

\(A=\frac{n-5}{n+1}\)

Để A có giá trị nguyên 

=> n-5 chia hết n+1 

=> (n+1)-6 chia  hết n+1

=> n+1 \(\in\)Ư (6) = \(\left(\text{±}1;\text{±}2;\text{±}3\text{;±}6\right)\)

Ta có bảng : 

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

Câu b tự làm

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
26 tháng 5 2016 lúc 15:38

a, Để a nguyên thì n-5 chia hết cho n+1

suy ra n-1+6 chia hết cho n-1

Do n-1 chia hết cho n-1 nên 6 chia hết cho n-1

Mà n thuộc Z nên n-1 thuộc Z suy ra n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

suy ra n thuộc {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Mà n khác -1 nên n thuộc {2;0;3;4;-2;7;-5}

b, Gọi d là ước nguyên tố chung của n-5 và n+1

Suy ra n-5 chia hết cho d, n+1 chia hết cho d

Suy ra (n+1)-(n-5) chia hết cho d

suy ra n+1-n+5 chia hết cho d hay 6 chia hết cho d

Do d nguyên tố nên d thuộc {2;3}

Với d=2 thì n-5 và n+1 chia hết cho 2, n=2k+1(k thuộc Z)

Với d=3 thif n-5 và n+1 chia hết cho 3, n=3k+2(k thuộc Z)

Vây với n khác dạng 2k+1 và 3k+2 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)
Mai Thi Yen Khuong
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
3 tháng 4 2016 lúc 8:42

Có : \(\frac{n-5}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)-6}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

Để \(1-\frac{6}{n+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{6}{n+1}\in Z\)

=> n + 1 thuộc Ư 6 => n + 1 = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> n = { - 7 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 }

Bình luận (1)
lãng tử đào hoa
Xem chi tiết
Đào Chí Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Hoa Hồng Bạch
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
22 tháng 4 2016 lúc 8:59

a) \(\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Vậy 4 chia hết cho n - 3.

n - 3 lần lượt có các giá trị là: 1;2;4;-1;-2;-4

Nên n lần lượt có các giá trị là: -1;1;2;4;5;7

Bình luận (0)
tina tina
Xem chi tiết
tran cam tu
28 tháng 3 2018 lúc 20:23

a)A nguyên

suy ra n+1 chia hết cho n-3

suy ra n-3+4 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3

suy ra 4 chia hết cho n-3

suy ra n-3 thuộc ước của a

n thuộcZ

suy ra n-3 thuộc -1,1 -2,2,4,-4

suy ra n=2,4,1,5,7,-1

b)n+1/n-3 là phân số tối giản

suy ra (n+1,n-3)=1

Bình luận (0)
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 3 2020 lúc 22:20

\(A=\frac{n+1}{n-3}\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Tự lập bảng r tự lm mấy phần ab 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Liêu Phong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 3 2016 lúc 6:41

a) n-1-n+3 = 2

n-3 (Ư)2 = -1; 1; -2;2

n= 2; 4; 1 ; 5

b)  tuong tu;

n=2;4

Bình luận (0)