Những câu hỏi liên quan
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
82 Nguyễn Thành Ân
Xem chi tiết
Chanoppa
Xem chi tiết
trần hoàng anh
24 tháng 8 2018 lúc 15:48

A B C D E H K

Tam giác BAD có AB = BD =>tam giác ABD cân tại B => đường cao BH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác => H là trung điểm của AD (1)

Tương tự , ta CM được K là trung điểm của AE(2)

Từ (1) và (2) => HK là đường trung bình của tam giác ADE

=> HK//DE (đpcm)

Và  HK =1/2 DE (3)

b) Ta có : chu vi tam giác ABC=10 cm => AB+BC+CA=10(cm)

mà BD=AB , CE=AC =>DB+BC+CE=10 =>DE=10 (cm)(4)

từ (3) và (4) => HK=5(cm)

Bình luận (0)
nguyễn minh hằng
15 tháng 9 2019 lúc 18:18

Tao dell bt

Bình luận (0)
cute tannie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 22:07

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có 

BA=BD(Gt)

BH chung

Do đó: ΔAHB=ΔDHB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: AH=DH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKC vuông tại K và ΔEKC vuông tại K có 

CA=CE(gt)

CK chung

Do đó: ΔAKC=ΔEKC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: KA=KE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có 

\(\dfrac{AH}{HD}=\dfrac{AK}{KE}\left(=1\right)\)

nên HK//DE(Định lí Ta lét đảo)

Bình luận (0)
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
3 tháng 8 2016 lúc 16:12

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

Bình luận (0)
Khuất Nhật Mai
27 tháng 7 2018 lúc 15:44

mình cũng có câu 3 giông thế

Bình luận (0)
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Pham Van Hung
3 tháng 10 2018 lúc 18:16

Bài 1:

a, Kéo dài BH cắt AC tại K

\(\Delta AHB=\Delta AHK\left(g.c.g\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AK=12cm\\HB=HK\end{cases}}\)

Ta có: \(KC=AC-AK=18-12=6\left(cm\right)\)

HM là đường trung bình của \(\Delta BKC\Rightarrow HM=\frac{1}{2}KC=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Thần Toán_26
Xem chi tiết
Tớ cuồng xô
Xem chi tiết
Tớ cuồng xô
25 tháng 12 2016 lúc 22:56

.

Bình luận (1)
Tớ cuồng xô
25 tháng 12 2016 lúc 22:57

.

Bình luận (0)