lớp ôdôn nằm trong tầng khí quyễn nào
Trong các loại khí thải sau, loại khí thải nào đã làm tầng ôdôn mỏng dần?
A. O3
B. CFCs
C. CO2
D. N2O
Giải thích Mục II.1, SGK/14 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: B
Khí nào sau đây làm tầng ôdôn mỏng dần
A. C O 2
B. C F C s
C. O 2
D. S O 2
Tầng Ôdôn có ý nghĩa gì với đời sống con người và sinh vật trên Trái Đất ? Chúng ta phải làm thế nào để bảo vệ tầng Ôdôn?
Hậu quả nào xảy ra khi tầng ôdôn bị thủng?
A. Gây ra các bệnh ung thư da và đường hô hấp.
B. Khí hậu nóng lên ở vùng Xích đạo.
C. Nguồn nước sẽ bị ô nhiễm nặng.
D. Các ý trên sai.
21. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
21. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
21. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Câu 16. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?
A. Tầng bình lưu.
B. Trên tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Tầng ion nhiệt.
Câu 17. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Câu 18. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng nhiệt.
C. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng bình lưu.
Câu 19. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí nóng.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lạnh.
Câu 20. Không khí luôn luôn chuyển động từ
A. áp cao về áp thấp.
B. đất liền ra biển.
C. áp thấp về áp cao.
D. biển vào đất liền.
Câu 21. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Câu 22. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 24. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
Câu 25. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Tầng ôdôn bị thủng là do
A. sự tăng lượng CO2 trong khí quyển.
B. khí thải CFCs trong khí quyển.
C. nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
D. chất thải từ ngành công nghiệp.
Đáp án B.
Giải thích: Khí CFCs tác động làm tầng ôzôn mỏng dần và lỗ thủng tầng ôzôn ngày càng rộng.
Nguyên nhân làm cho tầng ôdôn bị thủng là do
A. Nhiệt độ Trái Đất tăng
B. Lượng C O 2 tăng đáng kể trong khí quyển
C. Khí thải CFCS quá lớn trong khí quyển
D. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí
Chọn C
Khí thải CFCS quá lớn trong khí quyển
Nguyên nhân làm cho tầng ôdôn bị thủng là do
A. nhiệt độ Trái Đất tăng
B. lượng C O 2 tăng đáng kể trong khí quyển
C. khí thải CFCs quá lớn trong khí quyển
D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí