Tìm m, n sao cho :
\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
Tìm m, n sao cho:\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
help me
Tìm m,n thuộc Z :
a) \(\frac{5}{2.m}=\frac{1}{6}+\frac{n}{3}\)
b) \(\frac{m}{5}=\frac{3}{n}+\frac{7}{10}\)
c)\(\frac{1}{10}=\frac{m}{2}+\frac{3}{n}\)
a) \(\frac{5}{2.m}=\frac{1}{6}+\frac{n}{3}\) \(\left(m\ne0\right)\)
\(\frac{15}{6.m}=\frac{m}{6.m}+\frac{2.m.n}{6.m}\)
\(\frac{15}{6.m}=\frac{m+2mn}{6.m}\)
\(m+2mn=15\)
\(m\left(1+2n\right)=15\)
\(\Rightarrow m\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Với m = 1, 1 + 2n = 15 hay n = 7.
Với m = 3, 1 + 2n = 5 hay n = 2
Với m = 5, 1 + 2n = 2 hay n = 1
Với m = 15, 1 + 2n = 1 hay n = 0.
Vậy ta tìm được 4 cặp (m;n) thỏa mãn là: (1;7) , (3;2) , (5;1) và (15;0)
Câu b, c hoàn toàn tương tự.
Tìm các số nguyên m và n sao cho:
\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{m}-\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)
Câu còn lại làm nốt
\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)
\(\frac{1}{m}-\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{1}{m}-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{2-m}{2m}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\6=2m\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\m=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-3\\m=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\m=3\end{cases}}\)
Tìm m,n thuộc Z sao cho \(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6}{6m}+\frac{mn}{6m}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6+mn}{6m}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2\left(6+mn\right)=6m\Leftrightarrow6+mn=3m\Leftrightarrow mn-3m+6=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(n-3\right)=-6\Leftrightarrow m=\frac{-6}{n-3}=\frac{6}{3-n}\)(*)
Để m nhận giá trị nguyên thì \(\frac{6}{3-n}\in Z\Rightarrow6⋮3-n\Rightarrow\)3-n là ước nguyên của 6 (Do n thuộc Z)
\(\Rightarrow3-n\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;1;0;-3;4;5;6;9\right\}\)
Thay 3 - n vào (*) ta có giá trị tương ứng của m: \(m\in\left\{6;3;2;1;-6;-3;-2;-1\right\}\)
Vậy \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(6;2\right);\left(3;1\right);\left(2;0\right);\left(1;-3\right);\left(-6;4\right);\left(-3;5\right);\left(-2;6\right);\left(-1;9\right)\right\}.\)
Tìm m và n là các số tự nhiên với m<n<10 sao cho \(\frac{1}{m}-\frac{1}{n}=\frac{1}{6}\)
tính nhanh \(a=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+....+\frac{1}{1+2+3+....+10}\)
1 )
m = 3
n = 2
biết vậy nhưng ko biết cách giải
Tìm số nguyên n sao cho \(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=n-6\)
A.x^2-y^2+2y
b 2x+2y-x^2-xy
c, 3a^2-6ab+3b^2-12
d,x^2 - 25+y^2+2xy
e,^2+2ab+b^2-ac-bc
f, x^2-2x-4y^2-4y
f,x^2y-x^3-9y+9x
h,x^2(x-1)+16(1-x)
n81x^2-4
m,xz-yz-x^2+2xy-y^2
p,x^2+8x+15
k,x^2-x-12
bài 5 tìm x biết
a 2x(x-5)-x(3+2x)=26
b, 5x(x-1)=x-1
c,2(x+
d, (2x-3)^2-(x+5)^5=0
e,3x^2-48x=0
f, x^3+c
bài 6 chứng minh rằng biểu thức
A= x (x-6) +10 luôn dương với mọi x,y.
B=x^2-2x+9y^2-6y+3 luôn dươn với mọi x,y.
bài 7: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a,b,c và giá trị lớn nhất của biểu thức D,E.
A = x^2 - 4x +1
B=3x^2+4x+11
C = (x-1)(x+3)(x+2)(x+6)
D= 55-8x-x^2
E= 4x-x^2 +1
Bài9: cho phân thức sau :
____
tìm số tự nhiên n,m sao cho :
a.\(\frac{n+4}{n+2}\)cũng là số tự nhiên
b.\(\frac{1}{n\times m}=\frac{1}{m}-\frac{1}{n}\)
c.\(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{6}\)
d.2\(2\times n+3\times n=12\)
Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số M=\(\frac{2n-7}{5n}\)có giá trị là số nguyên.
Bài 2: Tìm x biết :
a) / x - 3 /=2.(x + 2)
b) \(1\frac{1}{3}\div(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5})-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{15}\div(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3})\)
Giúp mình với.
Bài 1. Cho đoạn thẳng AB, M là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho \(\frac{MA}{MB}=\frac{7}{4}\). Tính các tỉ số \(\frac{MA}{MB}và\frac{AB}{MB}\)
Bài 2. Cho đoạn thẳng AB=10cm, M là 1 điểm nằm trong đoạn thẳng AB sao cho \(\frac{MA}{MB}=\frac{2}{3}.\) Tính độ dài MA và MB.
Bài 3. Cho AB=6cm. Một điểm C ở trong đoạn AB mà CA=3,6cm. Trên đường thẳng AB về phía B. Hãy tìm một điểm D sao cho: \(\frac{DA}{DB}=\frac{CA}{CB}\)