Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 11:37

Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta :
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

nhận xét  thể hiện sự bóc  lột và cai trị ác độc tàn bạo của các phong kiến phương Bắc đô họ nước ta

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 3 2018 lúc 1:56

Cũng như các quốc gia cổ đại khác trên thế giới, xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hóa giai cấp thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Song, do đặc điểm về điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế quy định, cơ cấu xã hội ở đây có những nét riêng.

   - Giai cấp thống trị:

      + Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành.

      + Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân.

   - Giai cấp bị trị:

      + Nông dân công xã, sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội; tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch; tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế. Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.

      + Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó, và hầu hạ quý tộc.

* Nhận xét:

   - Sự phân hóa này dựa trên cơ sở của nền kinh tế nông nghiệp.

   - Trong các quốc gia cổ đại Phương đông, sự phân hóa xã hội này đã dẫn tới quan hệ bóc lột chính ở đây là quan hệ giữa vua – quý tộc với nông dân công xã.

khanh le
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 13:41

tham khảo

undefined

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 3 2019 lúc 11:16

HƯỚNG DẪN

a) Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư nước ta

- Nhận xét:

+ Mật độ dân số chung cả nước: 280 người/km2 (2016).

+ Không đều giữa miền núi, trung du và đồng bằng, ven biển.

+ Không đều trong một vùng: giữa miền núi và trung du, giữa đồng bằng và ven biển, giữa các khu vực trong miền núi, trong trung du và trong mỗi đồng bằng.

+ Không đều trong mỗi tỉnh.

+ Không đều giữa thành thị và nông thôn: dân số ở thành thị chiếm 27,10%, ở nông thôn là 72,90% (2016).

+ Không đều giữa các đô thị với nhau và giữa các vùng nông thôn với nhau (nông thôn ở Đồng bằng sông Hồng khác với nông thôn ở Đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung).

+ Phân hóa giữa phía đông và phía tây, giữa Bắc, Trung và Nam Bộ, giữa Tây Bắc và Đông Nam.

- Giải thích: Do tác động của các nhân tố khác nhau.

+ Tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật và các tài nguyên khoáng sản, hải sản, lâm sản, thủy năng...

+ Kinh tế - xã hội: Trình độ phát triền kinh tế, tính chất sản xuất, tâm lí xã hội, phong tục, tập quán, lịch sử quần cư...

b) Giải thích tại sao hiện nay dân số nước ta đang có xu hướng già hoá

- Tỉ suất sinh có xu hướng giảm, do tác động của trình độ phát triển kinh tế, chính sách dân số...

- Tuổi thọ trung bình có xu hướng tăng, do chất lượng cuộc sống nâng cao, tiến bộ y học...

Thao Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 18:21

Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI

THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC            THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ

           Vua                         |               Quan lại đô hộ

     Qúy tộc                         |              Hào trưởng Việt ; Địa chủ Hán

Nông dân công xã             |              Nông dân công xã                     

                                           |               Nông dân lệ thuộc

 Nô tì                                  |                 Nô tì

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.

Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...

Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 18:56

Thời Văn Lang – Âu Lạc

Thời kì bị đô hộ

Vua

(Hùng Vương,An Dương Vương)

Quan lại đô hộ

(của các triều đại phương Bắc)

Qúy tộc

Hào trưởng ; Địa chủ

( người Việt ) ; ( người Hán)

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì

Trương Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Trang Thị Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Phương Hạnh
Xem chi tiết
Phù Minh Huyền
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
2 tháng 3 2022 lúc 19:57

văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v

bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình