Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:07

Câu 1:

Gồm 35 bài: 

-Cổng trường mở ra.

-Mẹ tôi.

-Cuộc chia tay của những con búp bê.

-Những câu hát về tình cảm gia đình.

-Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người.

-Những câu hát than thân.

-Những câu hát châm biếm.

-Sông núi nước Nam.

-Phò giá về kinh.

-Côn Sơn ca.

-Thiên Trường vãn vọng.

-Bánh trôi nước.

-Sau phút chia ly.

-Qua đèo Ngang.

-Bạn đến chơi nhà. 

-Xa ngắm thác núi Lư.

-Tĩnh dạ trứ.

-Hồi hương ngẫu thư.

-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

-Cảnh khuya.

-Rằm tháng giêng.

-Tiếng gà trưa.

-Một thứ quà của lúa non: cốm.

-Mùa xuân của tôi.

-Sài Gòn tôi yêu.

-Tục ngữ về lao động sản xuất.

-Tục ngữ về con người xã hội.

-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

-Đức tính giản dị của Bác Hồ.

-Ý nghĩa văn chương.

-Sống chết mặc bay.

- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

-Ca Huế trên sông Hương.

-Quan Âm Thị Kính.

 

Bình luận (0)
Phương Linh Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 19:11

2.

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.



 

 

Bình luận (0)
Phong Thần
11 tháng 4 2021 lúc 19:19

1. Kinh tế đại việt từ thế kỉ XVI - XVIII? Nhận xét.

a) Nông nghiệp

* Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Nhận xét: Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

* Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nhận xét: Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

b) Thủ công nghiệp

-  Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,...

- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), các làng làm đường mía ở Quảng Nam,...

=> Nhận xét: Thủ công nghiệp phát triển đa dạng

c. Thương nghiệp

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở Đàng Ngoài có Thăng Long, Phố Hiến, ở Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định.

- Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nhiều thương nhân châu Á và châu Âu đã đến Phố Hiến, Hội An buôn bán.

=> Nhận xét: Thương nghiệp được mở rộng, đô thị xuất hiện

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII các chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy các thành thị suy tàn dần. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
23 tháng 4 2022 lúc 11:18

TK

Giai đoạn này bắt đầu khi Nguyễn Ánh trở về tái chiếm Gia Định (1787) và kết thúc khi ông đánh bại hoàn toàn lực lượng của nhà Tây Sơn năm 1802, thống nhất hoàn toàn Việt Nam để trở thành vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn là Hoàng đế Gia Long.
Bình luận (0)
Lê Michael
23 tháng 4 2022 lúc 11:18

1801

Bình luận (0)
Lysr
23 tháng 4 2022 lúc 11:18

1802

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
26 tháng 12 2019 lúc 13:37

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Bình luận (0)

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là. gia long , định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
ha cam
15 tháng 4 2016 lúc 8:09

câu1:Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

(câu 1 mình chỉ biết  như vậy)
câu2:

_Tranh thủ sự giúp đỡ của quân Trịnh.
 _Để dồn sức đánh quân Nguyễn.
 _Lợi dụng quân Trịnh đánh quân Nguyễn.

_ Để củng cố lực lượng nghĩa quân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Ánh Sao
10 tháng 5 2016 lúc 14:45

Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

-Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, chực tiếp điều hành mọi việu tù trung ương tới địa phương.

-Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ ( luật Gia Long).

-Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Thừa Thiên.

-Quân đội:Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

-Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp súc .

-Nông nghiệp: Lập nhiều làng ấp mới, tổ chức di dân, lập đồn điền, cho lặp lại chế độ quân điền.

-Công nghiệp: Lập nhiều xưởng đúc súng, tiền, đóng tàu, ngành khai mỏ phát triển nhưng kĩ thuận lạc hậu và hoạt động thất thường, các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề, buôn bán trong nc có nhiều thuận lợi xuất hiện nhiều thị tứ mới.

Những nhân xét, đánh giá của em về những chính sách đó là:

- Một số làng áp mới như Tiền Hải( thái bình), kim Sơn( ninh bình)

-Hiệu quả của các chính sách ko đạt được nhiều do các nạn tha nhũng của quan lại,...

-Địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.

-Triều đình nhà Nguyễn thì bất lực không làm gì được để ngừng việc chống tham nhũng và việc địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.

» Nhân dân vẫn sống khổ cực đói khổ, nạn đói và dịch bệnh hoành hành, vẫn phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

 

Bình luận (1)
Dương Ánh Linh
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 16:31
thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nômđể dịch kinh sách từ Hán sang Nômcông nhận Quang Trung là "Quốc vương"Quang trung mất vào ngày 16-9-1792Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vuaSau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóngNguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia LongKinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Vàng
5 tháng 5 2016 lúc 5:59

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân

Bình luận (0)
Nguyễn Tường
17 tháng 4 2019 lúc 9:05

1.Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm

2.để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm

3.công nhận Quang Trung là "Quốc vương"

4.Quang trung mất vào ngày 16-9-1792

5.Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua

6.Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng

7.Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long

8.Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân

Bình luận (0)
Hoài Thư
Xem chi tiết
Đinh Trần Phương Vân
1 tháng 5 2019 lúc 11:21

đây là lịch sử mà nhỉ???????

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Thươ...
1 tháng 5 2019 lúc 12:17

vào nhầm chỗ rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Trần Trường Sinh
1 tháng 5 2019 lúc 14:21

1. Rút khỏi Thăng Long vì lực lượng quân đội của ta chưa mạnh, chưa chuẩn bị đầy đủ và để chuẩn bị kế sách tiếp theo.

2. Hòa hoãn nhằm mục đích có đủ thời gian chuẩn bị lực lượng, ổn định đất nước.

3. Đối với nhà Thanh thực hiện chính sách quan hệ hòa hiếu như cống nạp hằng năm.

Bình luận (0)