Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Người lạnh lùng
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 2 2018 lúc 19:25

Qua đoạn hội thoại trên, em hãy tính số lượng bài tập Toán và Văn của lớp Mai và Minh, biết rằng số bài tập Toán lớn hơn số bài tập Văn và số lượng bài tập Văn lớn hơn 1.
Toán: 3 (lớn hơn 1)
Văn: 2 (lớn hơn 1)
Vì 3 + 1 chí hết cho 2 mà 2 + 1 cũng sẽ chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 2 2018 lúc 19:49

Qua đoạn hội thoại trên, em hãy tính số lượng bài tập Toán và Văn của lớp Mai và Minh, biết rằng số bài tập Toán lớn hơn số bài tập Văn và số lượng bài tập Văn lớn hơn 1.
Toán: 3 (lớn hơn 1)
Văn: 2 (lớn hơn 1)
Vì 3 + 1 chí hết cho 2 mà 2 + 1 cũng sẽ chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:58

A. - Truyền thuyết: Thánh Gióng; Sơn tinh Thủy tinh.

- Truyện cổ tích: Thạch Sanh; em bé thông minh.

- Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng.

- Truyện cười: Treo biển.

- Truyện trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

- Truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên; buổi học cuối cùng; bức tranh của em gái tôi.

- Thơ hiện đại: Đêm nay Bác không ngủ; Lượm.

- Kí hiện đại: Cô tô; Vượt thác; cây tre Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
10 tháng 5 2016 lúc 10:05

B. Truyền thuyết (có trong sách)

- Truyện cổ tích: Kể về những mâu thuẩn trong xã hội, thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân

- Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật để nói bóng gió, kiến đáo chuyện con người, nhằm khuyên con người một bài học nào đó trong cuộc sống.

- Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cuwoif trong cuộc sống nhằm phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội hoặc tạo ra tiếng cười mua vui. 

- Truyện trung đại: Truyện có mục đích giáo huyến, đề cao đạo lí, thướng có tình huống gay cấn, chi tiết giàu ý nghĩa.

- Truyện hiện đại: Truyện hiện đại viết bằng văn xuôi và có nhiều thể loại khác nhau.

- Thơ hiện đại: Có nhiều thể loại, bộc lộ cảm xúc, cảm nghĩ của tác giả.

- Kí hiện đại: Những ghi chép trong đời sống hằng ngày qua ý nghĩa và hồi tưởng của tác giả.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
10 tháng 5 2016 lúc 10:08

sao bây h bạn mới học đến bài này thui dậy, rùi khi nào mới thi học kì

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
We Hate GĐM
20 tháng 8 2018 lúc 20:46

Hầu như các bài văn cảm thụ là cảm nhận lại lần đầu tiền bước chân vào trường , cây  phượng gắn bó với tuổi học trò 

#Chúc_bạn_thi_tốt 

Bình luận (0)
ngọt như đường cái mát n...
20 tháng 8 2018 lúc 20:47

Bn ơi,mk thi xong rồi,ko có cảm thụ đâu

Bình luận (0)
๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
20 tháng 8 2018 lúc 20:50

cảm thụ có nghĩa là cảm nghĩ về bài văn đó đấy bạn ạ!

Hok tốt!    (^O^)

Bình luận (0)
triệu duc duy
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
Xem chi tiết
TRƯƠNG ĐỨC PHONG
27 tháng 5 2016 lúc 9:07

Tự làm

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
27 tháng 5 2016 lúc 9:08

chọn 1 trong 2 đề hả bn

 

Bình luận (0)
Bùi Hà Chi
30 tháng 5 2016 lúc 16:20

làm cả 2 luôn

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Thế Minh Quân
11 tháng 10 2018 lúc 19:33

mk làm toán thôi

2x=5y =>x/5=y/2 

đặt x/5=y/2=k =>x=5k;y=2k

thay vào x2+y2=116

(5k)^2+(2k)^2=116

25.k^2+4.k^2=116

(25+4)k^2=116

k^2=116/29=4

=>k=2 hoặc k=-2

xét k=2 và k=-2

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Thắng
Xem chi tiết
Harry Nguyễn
7 tháng 9 2018 lúc 17:41
Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 

1. Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi

Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nông dân bị gãy đùi đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người làm thầy thuốc

     + Hết lòng cứu chữa người bệnh, bệnh người nào nguy hiểm hơn sẽ được cứu trước

     + Cứu người bất kể người đó nghèo hay giàu.

⇒ Phẩm chất của người thầy thuốc nhân từ, công tâm

b, Chủ đề của câu chuyện Tuệ Tĩnh ca ngợi y đức của người thầy thuốc bản lĩnh, hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh, không vì bạc vàng mà quên đạo đức của người làm thầy.

- Câu văn thể hiện trực tiếp chủ đề:

     + “Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho bé này trước vì chú nguy hơn”

     + “Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện cảm ơn”

c, Nhan đề thích hợp

- Y đức của Tuệ Tĩnh: nói tới tấm lòng yêu thương người bệnh và đạo đức của thâỳ Tuệ Tĩnh

- Ngoài ra có thể đặt một số nhan đề:

     + Thầy Tuệ Tĩnh

     + Hết lòng vì người bệnh

     + Người thầy thuốc có tấm lòng nhân hậu

d, Nhiệm vụ các phần trong chuyện:

- Mở bài : Giới thiệu về nhân vật Tuệ Tĩnh

- Thân bài : Kể sự việc thể hiện sự hết lòng của thầy thuốc giỏi, nhân từ

     + Việc người nhà quý tộc và con người nông dân đến nhờ chữa bệnh

     + Tuệ Tĩnh quyết định chữa cho con nông dân vì bệnh của chú nguy hiểm hơn

     + Vợ chồng người nông dân cảm tạ ơn của Tuệ Tĩnh

Kết bài : Nêu việc tiếp theo của Tuệ Tĩnh: Tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc

LUYỆN TẬP 

Bài 1 (trang 46 sgk ngữ văn 6 tập 1)

a, Chủ đề truyện:

- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động

- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều

- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:

     + Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”

     + Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần

- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”

b, Ba phần của truyện:

- Mở bài : Câu đầu tiên

- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”

- Kết bài : phần còn lại

c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.

- Khác nhau ở chủ đề:

     + Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y

     + Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực

d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:

- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”

- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan

Bài 2 (trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 1)

a, Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh:

     + Mở bài : Nêu thời gian, hoàn cảnh của sự việc được kể trong phần thân bài

     + Kết bài : Nêu kết quả của sự việc được kể trong phần thân bài

b, Mở bài

Nêu thời gian và hoàn cảnh của việc giặc Minh xâm lược, gây nhiều tội ác trên đất nước ta, từ đó, Long Quân quyết định cho mượn gươm thần đánh giặc

- Kết bài: Kết thúc chuyện, lý giải tên gọi của Hồ Gươm.

Hok tốt .

# HarryNguyen #

Bình luận (0)
Harry Nguyễn
7 tháng 9 2018 lúc 17:42
Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sựI.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

1. Đọc bài văn sau đây để trả lời câu hỏi.

a. Nói lên y đức của người thầy thuốc: hết lòng cứu giúp người bệnh, không phân biệt địa vị sang hèn.

b. - Chủ đề của văn bản là ca ngợi lòng thương người của thầy thuốc Tuệ Tĩnh.

- Câu chủ đề được thẻ hiện trực tiếp qua câu văn sau:”Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”, "người ta cứu nhau lúc hoạn nạn nói chi ân huệ”.

c. - Nhan đề thứ ba là nhan đề thích hợp nhất bởi nó là chủ đề mang nội dụng bao quát nhất khi nói về thầy Tuệ Tĩnh.

- Có thể đặt tên khác cho văn bản trên như: Một lòng vì người bệnh.

d. Chức năng của các phần mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: Giới thiệu về thầy Tuệ Tĩnh

- Thân bài: diễn biến việc Tuệ Tĩnh chữa bệnh cho người con nhà nông dân trước.

- Kết bài: kết thúc sự việc, sự việc tiếp sau đó.

II. Luyện tập.

Câu 1 (trang 46 Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. - Chủ để:

- Ca ngợi sự thông minh tài trí :”Một người nông dân...dâng tiến cho nhà vua”.” Hạ thần...hai mươi nhăm roi”.

- Đồng thời phê phán chế giễu thói tham lam “Được tôi sẽ đưa anh vào...Một nửa phần thưởng của nhà vua”

- Dùng gậy đập lưng ông để tố cáo thói tham lam: “xin bệ hạ thưởng cho thần...mỗi người hai mươi nhăm roi” → sự việc tập thể hiện tập trung cho câu chủ đề.

b.- Mở bài: Câu đầu

- Thân bài: Đoạn giữa.

- Kết bài: Câu cuối.

c. Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện thầy Tuệ Tĩnh và truyện Phần Thường.

Giống nhauKhác nhau
Cả hai truyện đều có bố cục 3 phần.Truyện thầy Tuệ TĩnhTruyện phần thưởng
MB: Nêu chủ đềNêu tình huống
Kịch tính: Phần đầu câu truyệnPhần cuối truyện
Kết bài: Tiếp diễn sự việc khác.Sự việc kết thúc

d. Sự thú vị của Thân bài:

- Phần thân bài thú vị ở việc người nông dân đề nghị phần thưởng, tạo bất ngờ, kịch tính cho câu chuyện.

Câu 2 (trang 46 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tiêu chíSơn Tinh Thủy TinhSự tích Hồ Gươm
Mở bàiNêu tình huốngNêu tình huống
Kết bàiSự việc tiếp diễnSự việc kết thúc.

Cách ngắn hơn là trên nhé bn . Hok tốt .

# HarryNguyen #

Bình luận (0)
Trương Lan Anh
7 tháng 9 2018 lúc 17:44

a) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?

b) Chủ đề của câu chuyện trên có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không?

Em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? Gạch dưới những câu văn đó.

c) Tên (nhân đề) của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Cho các nhan đề sau, em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lí do:

-  Tuệ Tĩnh và hai người bệnh.

-  Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh

-  Y đức của Tuệ Tĩnh

d) Các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn thực hiện những yêu cầu gì của bài vàn tự sự.

Trả lời:

a) Sự việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất hết lòng thương người bệnh của ông: ai nguy hiểm thì chữa trước, không màng danh lợi.

b) Chủ đề của bài văn là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh. Chủ đề này được thể hiện trong các câu: "hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh"; "Người ta giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nói chuyện ân huệ”.

c) Cả ba tên truyện đều thích hợp, nhưng sắc thái khái nhau. Hai nhan đề sau đã chỉ ra khá sát. Tấm lòng" nhấn mạnh đến khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh, còn "y đức" là đạo đức nghề y, nói tới lương tâm nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh. Nhan đề một nêu lên tình huô'ng phải lựa chọn, qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y.

d) Các phần:

-  Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.

-  Thân bài: kể diễn biến của sự việc

-  Kết bài: kể kết cục của sự việc.

II. LUYỆN TẬP

1. Đọc truyện Phần thưởng trong SGK và trả lời các câu hỏi:

a) Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và chế giễu điều gì? Sự việc nào? Thể hiện tập trung cho chủ đề? Hãy gạch chân dưới những câu văn thể hiện sự việc đó.

b) Hãy chỉ ra ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.

c) Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?

d) Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào?

Trả lời:

a) Chủ đề: Truyện ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông dân đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan nọ. Chủ đề thể hiện tập trung ở việc người nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. Câu văn thể hiện sự việc: "Vậy xin bệ hạ hãy thưởng cho mỗi người hai mươi lăm roi"

b) Ba phần của truyện:

-  Mở bài: câu 1

-  Thân bài: Các câu tiếp theo

-  Kết bài: Câu cuối cùng.

c) So sánh với truyện Tuệ Tĩnh:

*  Giống nhau:

-  Kể theo trật tự thời gian.

-  Có ba phần rõ rệt.

-  ít hành động, nhiều đối thoại.

-  Sự việc ở hai truyện đều có kịch tính, có bất ngờ.

-  Kết bài ở cả hai truyện đều hay.

*  Khác nhau:

-   Mở bài Tuệ Tĩnh nói rõ ngay chủ đề. Mở bài Phần thưởng chỉ giới thiệu tình huống.

-   Truyện Tuệ Tĩnh bất ngờ ở đầu truyện. Truyện Phần thưởng bất ngờ ở cuối truyện.

d) Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của tên quan và người đọc, nhưng nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân.

2. Đọc lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và Sự tích Hồ Gươm xem cách mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra chưa và kết thúc bài đã kết thúc câu chuyện như thế nào?

Trả lời:

-  Phần mở bài:

+ Trong Sơn Tinh, Thủy Tinh: Nêu tình huống (chưa giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ mới nói tới việc vua Hùng chuẩn bị kén rể).

+ Trong Sự tích Hồ Gươm cũng nêu tình huống, nhưng dẫn giải dài (đã giới thiệu rõ hơn cái ý cho mượn gươm).

-  Phần kết thúc:

+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: nêu sự việc tiếp diễn.

+ Truyện Sự tích Hồ Gươm: Nêu sự việc kết thúc.

# học tốt#

Bình luận (0)
Khoa Nguyen
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
24 tháng 4 2016 lúc 14:01

mình có đề nhưng đề dài lắm bạn ạ, hơn 2 mặt giấy A4

Bình luận (0)
Hồ Duy Hiếu
24 tháng 4 2016 lúc 21:13

mik chụp ko được với lại bài nhiều phân số nhiều lắm bạn ạ, nhiều thế chắc mik phải ngày mai mới xong mà ngày mai mik đi học rồi, viết dài lắm tận hơn 30 bài bạn ạ

 

Bình luận (0)
Hương Nguyễn Thị Thu
24 tháng 4 2016 lúc 21:25

mình cũng cần đề nè!!!

cho mình xin với nha!!!!lolanglo lắng wá

Bình luận (0)