Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
 
Xem chi tiết
Haruka Nanase
27 tháng 4 2017 lúc 17:37

Bằng -3 nha bạn

Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
28 tháng 4 2016 lúc 21:45

Ta có : \(B=\frac{\left(\frac{11^2}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+3\frac{1}{6}}\)

\(=>B=\frac{\left(\frac{121}{200}+\frac{415}{1000}\right):\frac{1}{100}}{\frac{1}{12}-\frac{3725}{100}+\frac{19}{6}}\)

\(=>B=\frac{\left(\frac{121}{200}+\frac{83}{200}\right)\cdot100}{\frac{1}{12}-\frac{149}{4}+\frac{19}{6}}\)

\(=>B=\frac{\frac{204}{200}\cdot100}{\frac{1}{12}-\frac{447}{12}+\frac{38}{12}}\)

\(=>B=\frac{\frac{204\cdot100}{200}}{-\frac{408}{12}}=\frac{\frac{204}{2}}{-34}=\frac{102}{-34}=-3\)

 

Phương Nam
28 tháng 4 2016 lúc 21:25

bạn biết bấm máy tính không :v

nó bằng : -3

Trần Lưu Gia Ngân
28 tháng 4 2016 lúc 21:28

Làm ra cách tính luôn đó

fan FA
Xem chi tiết
fan FA
19 tháng 5 2016 lúc 21:07

AI GIÚP MÌNH ĐIIIII...........!MÌNH CẦN GẤP LẮM

TF Boys
19 tháng 5 2016 lúc 21:08

\(-\frac{10}{17}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 5 2016 lúc 21:09

Ta có: \(\frac{\left(\frac{11^2}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+3\frac{1}{6}}=\frac{\left(\frac{121}{200}+\frac{19}{40}\right).100}{\frac{1}{12}-\frac{149}{4}+\frac{17}{6}}\)

\(=\frac{108}{-\frac{103}{3}}=-\frac{324}{103}\)

Lê Ngọc Ngân Hà
Xem chi tiết
Linh Trần Mai
Xem chi tiết
Gia Ngân Trần Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
son nguyen duc
22 tháng 4 2017 lúc 22:57

\(\frac{\frac{75}{100}:\frac{5}{2}+\left(\frac{3}{4}\right)^2-\frac{3}{4}:\frac{149}{4}}{\left(\frac{-121}{200}-\frac{83}{200}\right):\left(\frac{-1}{100}\right)}=\frac{\frac{3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{3}{149}}{\frac{-51}{50}:\frac{-1}{100}}=\frac{\frac{69}{80}-\frac{3}{149}}{102}=0,008258487595\)

Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
13 tháng 7 2017 lúc 15:37

2) \(\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Beyond The Scence
13 tháng 7 2017 lúc 15:36
Bài 3:

 a) \(1\frac{13}{15}.\left(0,5\right)^2.3+\left(\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}\right):1\frac{23}{24}\)

\(=\frac{28}{15}.\frac{1}{4}.3+-\frac{47}{60}:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{7}{5}-\frac{2}{5}\)

\(=1\)

b)\(\frac{\left(\frac{11^2}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+3\frac{1}{6}}\)

\(=\frac{\left(\frac{121}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+\frac{19}{6}}\)

\(=\frac{\frac{51}{50}:\frac{1}{100}}{-34}\)

\(=\frac{102}{-34}\)

\(=-3\)

Nguyễn Đức Trường
23 tháng 7 2017 lúc 10:55

Bài 1:

\(\in\)là thuộc ;     

\(\notin\)là không thuộc ;

\(\subset\)là tập hợp con ;

\(\phi\)là tập hợp rỗng ;

\(\supset\)là 2 tập hợp giao nhau.