Học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi ?
Học kì I , số học sinh giỏi của lớp 6D bằng "2 phần 7" số học sinh còn lại . Sang học kì II số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn ( số học sinh cả lớp ko đổi ) , nên số học sinh giỏi bằng "2 phần 3" số còn lại . Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi ?
Học kì I, số học sinh giở bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)(học sinh cả lớp)
Học kì II, số học sinh giở bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)(học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng số phần học sinh cả lớp là:
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)(số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
8:\(\frac{8}{45}\)=45(học sinh)
Goi so hoc sinh gioi cua lop 6D la x, so hoc sinh con lai la y
theo bai ra ta co: 2/3X=Y (1)
mat khac: theo gia thiet 2: 2/3X+8=2/7Y (2)
tu (1) va (2) ta giai duoc x,y
1. Học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn ( số học sinh cả lớp không thay đổi), nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
2.
HK I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng \(\frac{2}{2+7}\)=\(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp.
HK II ,số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng \(\frac{2}{2+3}\)= \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp.
Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là: \(\frac{2}{5}\)-\(\frac{2}{9}\)= \(\frac{8}{45}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D là: 8 : \(\frac{8}{45}\)= 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi HK I là: 45 . \(\frac{2}{9}\)= 10( học sinh)
37" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">37 số học sinh còn lại.
310" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">310 số học sinh cả lớp.
34" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">34 số học sinh cả lớp.
37" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">37 số học sinh cả lớp.
37−310=970" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">37−310=970 (số học sinh cả lớp)
970=9.709=70" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">970=9.709=70 (HS)
310=21" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">310=21 (HS)
Vậy: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D là 21 học sinh.
Chúc bạn học tốt!!
tìm hs giỏi kì 2 như nào vậy
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi ?
Số học sinh lớp 6D là:
\(\dfrac{2}{7}+1=\dfrac{9}{7}\) (số học sinh còn lại)
Trong học kì I, số học sinh là:
\(\dfrac{2}{7}\div\dfrac{9}{7}=\dfrac{2}{9}\) (học sinh cả lớp)
Học kì II, số học sinh còn lại là:
\(\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\) (số học sinh còn lại)
Trong học kì II, số học sinh là:
\(\dfrac{2}{3}\div\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{5}\) (học sinh cả lớp)
8 học sinh là:
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{45}\) (học sinh cả lớp)
Lớp 6D số học sinh là:
\(8\div\dfrac{8}{45}=45\) (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6D là:
\(45.\dfrac{2}{9}=10\) (học sinh)
Học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kì 2, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi học kì 2 lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
Học kì I số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kỳ II số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh không đổi) nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi trong học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
Giả sử lớp có a học sinh.
+ Học kì I:
Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh còn lại.
Suy ra số học sinh còn lại = 7/2 số HSG.
Số học sinh cả lớp = số học sinh giỏi + số học sinh còn lại
Do đó a = số HSG + 7/2 số HSG = (1+7/2) số HSG = 9/2 số HSG.
Suy ra số HSG = 2/9 . a
+ Học kì II tương tự như học kì I ta được:
Số HSG = 2/5 . a
+ Số HSG kì II hơn số HSG kì I là:
Mà theo đề bài: số HSG kì II hơn số HSG kì I là 8 học sinh
+ Vậy trong học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi bằng
Đề bài:
Học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D là 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn(số học sinh của lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
Các bạn giúp tớ với
8 học sinh giỏi tương ứng với 2/3 - 2/7 = 8/21 ( số học sinh lớp 6D )
Số học sinh = tự tính
Số học sinh giỏi từ HK1 = tự tính nốt
Học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kì 2, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số HS cả lớp không đổi), nên số HS giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi HK1 lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
Gọi số học sinh còn lại lớp 6A là : X(x $$N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
Đây là cô chữa nha
Gọi số học sinh còn lại lớp 6Dlà : X(x \(\in\)N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
Đây là cô chữa nha
P/số tương ứng với 8 bạn là 2/3 - 2/7=8/21 h/s cả lớp
HK1 lớp 6D có số học sinh gioi là 8 : 8/21=21 h/s gioi
Học kỳ 1, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kì 2, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp ko đổi), nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi học kì 1 lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
Học kỳ 1 số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Học kỳ 2 số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp
Phân số chỉ 8 học sinh là
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)học sinh cả lớp
Vậy số học sinh cả lớp là
\(8:\frac{8}{45}=45\)học sinh
Học kỳ 1 có số học sinh là
\(45.\frac{2}{9}=10\)học sinh
Vậy học kỳ 1 lớp 6D có 10 học sinh giỏi
27" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">27số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì I bằng 22+7=29" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">22+7=29 học sinh cả lớp.
23" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">23số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì II bằng 22+3=25" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">22+3=25 học sinh cả lớp.
25−29=845" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">25−29=845
845=45" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">845=45 (học sinh)
29=10" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">29=10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh.
học kì 1 số học sinh giỏi lớp 6d bằng 2 phần 7 số học sinh còn lại. sang học kì 2 , số học sinh giỏi tăng lên 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi) nên số học sinh giỏi bằng 2 phần 3 số học sinh còn lại . hỏi học kì một lớp 6d có bao nhiêu học sinh giỏi.