Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phan Khôi Nguyên
5 tháng 4 2020 lúc 16:39

Trong A sẽ có câu : (1000-10^3 )

=> (1000-1000) = 0

Nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Chí Công
15 tháng 12 2015 lúc 19:35

A=[1000-13].[1000-23]......[1000-103]....[1000-553]

A=[1000-13].[1000-23]....0........[1000-553]

A=0[ vi 1000-103=0 nha bn]

Vay....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
25 tháng 12 2016 lúc 20:53

=0 giong bn tren y

Bình luận (0)
Nguyen Vu Minh Hang
27 tháng 12 2016 lúc 10:47

dap an cua minh bang 0

Bình luận (0)
Lê thanh Bảo
Xem chi tiết
Minh Tam Nguyen
Xem chi tiết
Vua Bang Bang
4 tháng 1 2016 lúc 10:56

=(1000-1^3).(1000-2^3).(1000-3^3)......(1000-10^3)....(1000-15^3)

=(1000-1^33).(1000-2^3).(1000-33).......0..........(1000-15^3) =0 

Bình luận (0)
 Vũ Ngọc Đạt
10 tháng 5 2020 lúc 15:28

ko bk nha !!!

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 5 2020 lúc 17:34

\(\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)\left(1000-3^3\right)...\left(1000-15^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\left(1000-10^3\right)...\left(1000-15^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\cdot0\cdot...\left(1000-15^3\right)\)

\(=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quan Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
19 tháng 10 2014 lúc 14:22

1001+1001+.........................+1001(1000 số hạng)

suy ra:;1001*1000 : 2=500500

Bình luận (0)
le thi thao nhi
23 tháng 10 2014 lúc 11:08

từ 1 đến 1000 thì có 1000 số hàng vậy 

tổng của 1000 số tự nhiên từ 1 đến 1000 là :

(1000+1)*1000:2=500500

đáp số : 500500

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh Hương
2 tháng 4 2015 lúc 20:20

13501 đừng quên vì hot girl Lê Hà Vy lớp tớ giải các bạn thi đúng luôn 

Bình luận (0)
nguyen quan tai
Xem chi tiết
Sinima Công Chúa
6 tháng 10 2015 lúc 12:27

= 1x4+ 2x4 + 3x4+.....+1000x4

=( 1+2+3+....+1000)x4

=500500x4

=2002000

Bình luận (0)
nguyển hoàng giang
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
17 tháng 7 2015 lúc 8:10

D = 2009^(1000 - 1^3)...(1000-10^3)...(1000-15^3) 

    = 2009^(1000 - 1^3) .....0.(1000-15^3)

     = 2009^0 

      = 1

 

Bình luận (0)
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
20 tháng 9 2015 lúc 14:29

A = (1000-1^3) . (1000 - 2^3).........(1000 - 2010^3)

A = (1000 - 1^3)........(1000-10^3).........(1000 - 2010^3)

A = (1000 - 1^3)........... 0 ............. (1000 - 2010^3)

A = 0 

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
20 tháng 9 2015 lúc 14:30

A = ( 1000 - 1^3) .....(1000 - 10^3) ....

   = (1000 - 1 ^3 )....(1000 - 1000)....

= (1000- 1)....0....

= 0 

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 20:00

x+15 là bội của x+3

\(\Leftrightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3+12⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow12⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(12\right)\)

\(x\in N\Rightarrow x+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)

3)\(A=\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\left(1000-55^3\right)\)

\(A=\left(10^3-1^3\right)\left(10^3-2^3\right)....\left(10^3-55^3\right)\)

\(A=\left(10^3-1^3\right)\left(10^3-2^3\right)....\left(10^3-10^3\right)...\left(10^3-55^3\right)\)

\(A=\left(10^3-1^3\right)\left(10^3-2^3\right)....0...\left(10^3-55^3\right)\)

\(A=0\)

Bình luận (1)
Love_You_More
15 tháng 12 2016 lúc 18:49

mk lm đc bài 2 thui nha!!

2.

Gọi số h/s khối 6 của 1 tr` là a ( a thuộc N*)

Từ khoảng 400 đến 500 => 400<a<500

Nếu xếp háng 7 em thì thừa ra 3 em,nếu xếp hàng 6,8,10 em thì vừa đủ tức là số h/s khối 6 của tr` thuộc BC(6,8,10)

a+7 chia hết cho 7

a chia hết cho 6,8,10

6=2.3 8=2^3 10=2.5

BCNN(6,8,10)=2^3.3.5=120

BC(6,8,10)=B(120)={ 0;120;240;360;480;600;....}

Vì 400<a<500

=> a=480

Vậy số h/s khối 6 của tr` đó là 480 h/s

leu

Bình luận (5)
Công Chúa Sakura
15 tháng 12 2016 lúc 19:34

Bài 1:

x + 15 là bội của x + 3 nên x + 15 \(⋮\)x + 3

x + 15 \(⋮\)x + 3

=> x + 3 + 12 \(⋮\)x + 3

Vì x + 3 \(⋮\)x + 3

nên 12 \(⋮\)x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

+) x + 3 = 1 => x = 1 - 3 (loại)

+) x + 3 = 2 => x = 2 - 3 (loại)

+) x + 3 = 3 => x = 0 (chọn)

+) x + 3 = 4 => x = 1 (chọn)

+) x + 3 = 6 => x = 3 (chọn)

+) x + 3 = 12 => x = 9 (chọn)

Vậy x \(\in\) {0; 1; 3; 9}

 

Bình luận (2)