tầng lớp thông trị trong xã hội nước ta từ ở các thế kỉ I - IV là
Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
a các vùng nông thôn
b tần lớp tư sản
c tầng lớp tiểu tư sản thành thị
Xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào trong thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A. Quan lại đô hộ, Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.
B. Vua, Quý tộc, Nông đân công xã, Nô tì.
C. Vua, Quý tộc, Nông dân công xã, Nô lệ.
D. Quan lại đô hộ, Quý tộc, Hào trưởng, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì
Đáp án A
Trong thời kì phong kiến phương Bắc đô hộ, xã hội Âu Lạc bị phân hóa thành các tầng lớp: Quan lại đô hộ, Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.
Lập bảng thống kê về thái độ chính trị đối với độc lập dân tộc của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Giai cấp, tầng lớp | Thái độ đối với độc lập dân tộc |
Sự xuất hiện của các tầng lớp giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX. Thái độ chính trị và khả năng Cách Mạng của từng giai cấp, tầng lớp.
Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc nhà nước ta là nhà nước
A. phục vụ giai cấp thống trị trong xã hội B. của đại gia đình các dân tộc Việt Na
C. phục vụ tầng lớp nhân dân trong xã hội D. của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
: Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
hãy nêu các giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới là: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Quan sát, phân tích Sơ đồ phân hóa xã hội (trang 55 - SGKLS6) em thấy ở thời kì này xã hội nước ta đã phân hóa sâu săc hơn như thế nào?
a) Tầng lớp nào mất đi
b) tầng lớp nào mới hình thành
c) Em có biết tại sao từ một tầng lớp nông dân công xã, lúc này lại có thêm tầng lớp nông dân lệ thuộc?