Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Thương
Xem chi tiết
Phương Giang
3 tháng 3 2021 lúc 0:52

-Một vài ví dụ về những hành vi vi phạm quyền bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em:

+Đánh đập,hành hạ trẻ;bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống;dụ dỗ,lôi kéo trẻ em đánh bạc,hút thuốc;không cho trẻ đi học

-Nếu gặp trường hợp bị người khác vi phạm quyền trẻ em của mình,em sẽ nhắc nhở để họ biết nhưng nếu họ vẫn cố tình vi phạm thì em sẽ báo lên cơ quan chức năng để lấy lại quyền lợi cho mình

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Minh Châu
Xem chi tiết
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:13

bnj học truong nào đó

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Minh Châu
19 tháng 4 2019 lúc 20:14

lương thế vinh

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:18

câu dễ mà sAO LẠI HỎI THẾ

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
15 tháng 5 2019 lúc 9:25

C1 :

Chất rắn :

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất rắn
Nhôm : 3,45 cm3
Đồng : 2,55 cm3
Sắt : 1,80 cm3

Chất lỏng :

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD :

Chất lỏng
Rượu : 58 cm3
Dầu hỏa : 55 cm3
Thuỷ ngân : 9 cm3

Chất khí :

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất khí
Không khí : 183 cm3
Hơi nước : 183 cm3
Khí ôxi : 183 cm3
 
Bình luận (0)
Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
11 tháng 5 2016 lúc 18:10

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Ngọc An
10 tháng 5 2016 lúc 19:25

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

Bình luận (0)
duong thi thuy linh
10 tháng 5 2016 lúc 19:46

1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    +Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

                          -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.

    -quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá

b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi

 

 

Bình luận (0)
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:02

Ai ko bít làm hết thì làm ít câu cx đc

Bình luận (0)
Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:20

Đồ thị của câu 6:

B C D

Bình luận (0)
Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:20

mik ko bít vẽ nên vẽ xấu

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Bành Lê Gia Khanh
15 tháng 5 2019 lúc 10:37

C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi

Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

Đặc điểm:

- Sự nóng chảy, đông đặc: 

+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi

- Sự bay hơi:

+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.

+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.

+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ

+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào

- Sự sôi:

+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định

+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau

+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

Bình luận (0)
Snow Snow Golem
Xem chi tiết
BICH HOA DUONG
31 tháng 3 2016 lúc 20:51

Câu 1.  các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất

Câu 2.  sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.

phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.

câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng.  trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng

câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng

câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh

Bình luận (0)
Snow Snow Golem
31 tháng 3 2016 lúc 20:22

help nhanh lên ok

Bình luận (0)
nguyễn văn thoãn
17 tháng 4 2016 lúc 19:55

cau 2 su bay hoi la su chuyen tu the long sang the hoi goi la su bay hoi . toc do bay hoi cua mot chat long phu thuoc vao nhiet do gio  va dien tich mat thoang banhbanhhaha

 

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 15:37

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất:

- Rắn:

+)Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Ứng dụng: Đặt con lăn trên một đầu cây cầu, để khoảng cách giữa các thanh sắt trên đường ray,...

- Lỏng:

+)Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Ứng dụng: không đóng nước ngọt trong chay quá đầy, không nên đun nước thật đầy ấm,...

- Khí:

+)Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+) Ứng dụng: ngâm quả bóng bàn bị bẹp vào nước để quả bóng phồng ra,khi đổ nước ra khỏi phích rồi đậy nắp lại ngay thì nắp bị bật ra,...

So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí: rắn < lỏng < khí.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
8 tháng 5 2016 lúc 15:31

nêu các kết luận CHUNG  về sự nở vì nhiệt...............

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
8 tháng 5 2016 lúc 15:43

Kết luận:

Khi nhiệt độ tăng(hay giảm)thì nhiệt độ của các chất lỏng  cũng (hay giảm)

Khi nhiệt độ tăng(hay giảm)thì nhiệt độ của các chất rắn  cũng (hay giảm)

Khi nhiệt độ tăng(hay giảm)thì nhiệt độ của các chất khí  cũng (hay giảm)

Các chất khí co dãn vì nhiệt nhiều hơn các chất lỏng và rắn.

Các chất lỏng co dãn vì nhiệt nhiều hơn các chất rắn

Giong:

Khi nhiệt độ tăng(hay giảm)thì nhiệt độ của các chất lỏng ,khí ,rắn cũng đều tăng(hay giảm).

Khác:

Các chất lỏng ,rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhay thì co dãn vì nhiệt giống nhau.

Các ứng dụng:

+Khi làm đá(chất lỏng)

+Khi làm đường (chất rắn)

+Khinh khí hầu(chất khí)

+Nhiệt kế(chất lỏng)

 

Bình luận (0)
Miêu Đại
Xem chi tiết
Vân Anh Nguyễn.
29 tháng 3 2021 lúc 22:34

 1. Vị trí: Thấu đầu mũi đảo, thời gian: từ canh tư.

2. Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:

    + Một ngày trong trẻo, sáng sủa

    + Cây thêm xanh mượt

    + Nước biển lam biếc đậm đà hơn

    + Cát lại vàng giòn hơn

    + Lưới nặng mẻ cá giã đôi

- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn.

- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi.

- Nghệ thuật: Liệt kê + So sánh (Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.)

→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng

=> Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả.

3. Miêu tả mặt trời "Mặt trời nhú dần lên...thuở biển Đông".

So sánh: 

+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

  + Y như một mâm lễ phẩm.

4. Rình là quan sát kĩ một cách kín đáo để thấy sự xuất hiện, để theo dõi từng động tác, từng hoạt động.

5. Từ đồng nghĩa "rình": nhòm, ngóng, chờ, đợi, trông...

6. Tác giả sử dụng từ rình vì nó vừa thể hiện được ý nghĩa: nhìn, ngắm lại vừa thể hiện được trạng thái mong đợi, háo hức, hồi hộp của tác giả.

7. Cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô là một hình ảnh đẹp thơ mộng, làm ngây ngất lòng người.

8. Biện pháp bảo vệ vùng biển đảo: 

+ Tuyên truyền về ý thức, trách nhiệm người dân với biển đảo.

+ Huấn luyện đội quân tinh nhuệ, trang bị vũ khí tân tiến.

+ Tranh thủ sự ủng hộ, trợ giúp của nước đồng minh.

9. Tác giả chọn giếng nước vì nó là sự vật miêu tả đặc trưng, gần gũi nhất cuộc sống sinh hoạt của người dân nơi đây.

10. Em tự chọn hình ảnh ấn tượng nhất nhé.

11. Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về vùng đất Cô Tô:

Gợi ý:

- Giới thiệu về vị trí địa lí.

- Giới thiệu về cảnh sắc, con người, cuộc sống nơi đây.

Bình luận (1)