Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thuý Hiền
Xem chi tiết
Hiền Thương
5 tháng 7 2021 lúc 6:13

Bài 1 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=>  x ( 1+2y ) = 5 . 6 

=> x ( 2y+1 ) = 30 

=> x;2y+1 \(\in\) Ư(30)

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\) {1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

             Ta có bảng 

2y+113515-1-3-5-15
x301062-30-10-6-2
y0127-1-2-3-8

Vậy các cặp x;y  tìm được là \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=0\end{cases};\hept{\begin{cases}x=20\\y=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}};}\hept{\begin{cases}x=-30\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-10\\y=-2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-3\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-8\end{cases}}}}}\) 

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
5 tháng 7 2021 lúc 7:48

Bài 2 , b 

(3n+2) \(⋮\) n-1

=> 3(n-1) + 5 \(⋮\) n-1

Vì 3(n-1) \(⋮\) n-1  => 5 \(⋮\) n-1

hay n-1 \(\in\) Ư(5)= {1;5;-1;-5}

 n \(\in\) {2;6;0;-4}

Khách vãng lai đã xóa
phunghalinh
Xem chi tiết
cường xo
20 tháng 2 2020 lúc 12:12

=) 6n-1 \(⋮\)3n+2

=) [ 6n-1-(3n+2)] \(⋮\)3n+2

=)  [ 6n-1-2(3n+2)]  \(⋮\)3n+2

=)  [ 6n-1-(6n+4)] \(⋮\)3n+2

=)  6n-1-6n-4 \(⋮\)3n+2

=) ( 6n-6n ) - ( 1 - 4 ) \(⋮\)3n+2

=)   -5 \(⋮\)3n+2

=) 3n+2 \(\in\)Ư ( -5 ) 

rồi bạn tìm ước của 5 và tìm n

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
20 tháng 2 2020 lúc 12:15

5/x - y/3 = 1/6

=) 5/x = 1/6 + y/3

=) 5/x = 3/18 + 6y/18   ( ta quy đồng)

=) 5/x = 3 + 6y / 18

sau đó đưa về dạng số và tìm x , y 

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

linhhaphung
Xem chi tiết
ThuTrègg
16 tháng 2 2020 lúc 13:06

a,               6n - 1 = 2.( 3n + 2 ) - 5 

  mà 2.( 3n + 2 ) \(⋮\) 3n + 2 

Để 6n - 1 \(⋮\) 3n + 2 

\(\Leftrightarrow\)  5 \(⋮\) 3n + 2 

=>   3n + 2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng : 

3n + 2            - 1                1                  5                     - 5 

n                      - 1              /                   1                     / 

Vậy n \(\in\) { - 1 ; 1 } 

Khách vãng lai đã xóa
linhhaphung
16 tháng 2 2020 lúc 14:19

bn ơi còn phần b

Khách vãng lai đã xóa
phunghalinh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 2 2020 lúc 12:51

1) Ta có: 6n-1=2(3n+2)-5

Để 6n-1 chia hết cho 3n+2 thì 2(3n+2)-5 phải chia hết cho 3n+2

=> -5 phải chia hết cho 3n+2 vì 2(3n+2) chia hết cho 3n+2
Vì \(n\inℤ\Rightarrow3n+2\inℤ\Rightarrow3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

3n+2-5-115
3n-7-3-13
n\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1


Đối chiếu điều kiện \(x\inℤ\)
Vậy n=\(\pm1\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 2 2020 lúc 13:30

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{y}{3}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=30\)

\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10\pm30\right\}\)

Vì 2y là số chẵn => 1+2y là số lẻ

=> 1+2y là ước lẻ của 30

Ta có bảng:

x-5-3-1135
1+2y-6-10-3030106
2y-5-9-292995
y\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-9}{2}\)\(\frac{-29}{2}\)\(\frac{29}{2}\)\(\frac{9}{2}\)\(\frac{5}{2}\)

=> x;y \(\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Loan
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Ánh
6 tháng 1 2015 lúc 14:08

1 .                 ( 2x + 1 ) ( y - 1 ) = 12 

Vì ( 2x + 1 ) ( y - 1 ) = 12 nên  2x + 1 là ước của12 .

Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Mà 2x + 1 là số lẻ nên 2x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

+)     Nếu 2x + 1 = 1 thì x = 0 

   => y - 1 = 12 => y = 13

+)   Nếu  2x + 1 = 3 thì x = 1

 => y - 1 = 4 => y = 5

 Vậy x = 0 , y = 13

        x = 1 , y = 5

V

Lê Minh Trang
Xem chi tiết
ftftg hjbj
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 7 2015 lúc 19:24

a,

=>3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1=-5;-1;1;5

=>n=-4;0;2;6

b,3n.1=3n

=>3n+1 chia hết cho 3n

=>1 chia hết cho 3n(vô lí)

vậy không có n

Nguyễn Ngô Minh Trí
3 tháng 11 2017 lúc 18:59

không có n nha bạn

k tui nha

thanks

Nguyễn Trung Hiếu
3 tháng 11 2017 lúc 19:03

ftftg hjbj

koo có n nha bạn

k tui nha

thank

Mai Thu Hằng
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY
31 tháng 7 2015 lúc 17:36

B, 3n chia hết cho n-1

3.(n-1)+3 chia hết cho n-1

3.(n-1)chia hết cho n-1 suy ra 3 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc ước của 3 mà ước của 3 là 1,3,-1,-3

n-1=1, n=2

n-1=3, n=4

n-1=-1, n=0

n-1 =-3, n=-2

ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHÉ, CÂU C LÀM TƯƠNG TỰ

Nguyễn Viết Ngọc Hà
10 tháng 3 2016 lúc 17:47

mimh xin loi vi ko biet

Nguyễn Quỳnh Như
8 tháng 11 2017 lúc 8:06

tại sao nguyễn viết ngọc hà phải xin lỗi chứ bn ko bt thì bn ko trả lời thì có gì dau mầ phải xin lỗi