Để A nguyên thì 3n + 6 chia hết cho n + 1
3n + 3 + 3 chia hết cho n + 1
Mà 3n + 3 = 3.(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 3 chia hết cho n + 1
n + 1 thuộc Ư(3) = {-3 ; - 1; 1; 3}
n + 1 = - 3 => n = -4
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 1 =>n =0
n + 1 = 3 => n = 2
Vậy n thuộc {-4 ; -2 ; 0 ; 2}
Để A=\(\frac{3n+6}{n+1}\) là số nguyên thì 3n+6 phải chia hết cho n+1(n khác -1)
<=>(3n+3)+3 chia hết cho n+1
<=>3*(n+1)+3 chia hết cho n+1
Mà 3*(n+1) chia hết cho n+1=>3 phải chia hết cho n+1
=>n-1E Ư(3)={-1;1;-3;3}
=>nE{0;2;-2;4}
Để A có giá trị nguyên thì 3n+6 \(⋮\) n+1 Mà 3n+6=3n+3+3=3(n+1)+3 Có 3(n+1) \(⋮\) n+1 nên ta suy ra 3 \(⋮\) n+1 =>n+1 \(\in\) Ư(3)={-1;-3;1;3} =>n\(\in\) {-4;-2;0;2}
Lộn n+1E Ư(3)={-1;-3;1;3}
nE{-2;-4;0;2}
Muốn tìm x sao cho A\(=\frac{3n+6}{n+1}\) nguyên
\(\Rightarrow\)(3n+6) chia hết cho (n+1)
Ta có:
\(\frac{3n+6}{n+1}=\frac{3\left(n+3\right)}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)
\(\Rightarrow\)n+1\(\in\)Ư(2)
Ư(2)là:[1,-1,2,-2]
Ta có bảng sau:
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy x=0;-2;1;-3
Để A có giá trị nguyên thì 3n+6 ⋮ n+1
Mà 3n + 6 = 3n + 3 + 3 = 3(n + 1) + 3
Có 3(n+1) ⋮ n+1 nên 3 ⋮ n+1
=>n+1 ∈ Ư(3)={-1;-3;1;3}
=>n ∈ {-4;-2;0;2}
Để A có giá trị nguyên thì 3n+6 ⋮ n+1
Mà 3n + 6 = 3n + 3 + 3 = 3(n + 1) + 3
Có 3(n+1) ⋮ n+1 nên 3 ⋮ n+1
=>n+1 ∈ Ư(3)={-1;-3;1;3}
=>n ∈ {-4;-2;0;2}