Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa 2 vật nhiễm điện với nhau
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ kín?
a Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ.
b Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau.
c Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn.
d Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ kín?
a Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ.
b Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau.
c Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn.
d Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ.
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa hai nam châm?
A. Các cực cùng tên hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau.
B. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên cũng hút nhau.
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau, song lực hút hay đẩy chỉ cảm thấy được khi chúng ở gần nhau.
D. Các cực hút nhau hay đẩy nhau tùy theo điều kiện cụ thể.
Đáp án C
Khi hai nam châm tương tác thì các cực khác tên hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau.
Câu 1: Có mấy loại điện tích ? Nói rõ sự tương tác giữa hai vật nhiễm điện khi đưa lại gần nhau ?
Câu 2 : Khi nào vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm ? Khi nào vật trung hòa về điện ?
Câu 3 : Dòng điện có những tác dụng gì ? Nêu ứng dụng của mỗi tác dụng đó ?
Câu 1:
- Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích dương ( + ).
+ Điện tích âm ( - ).
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 2:
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
- Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 3:
- Dòng điện có 5 tác dụng.
- Tác dụng nhiệt:
+ Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật nóng lên.
+ Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
VD: Dòng điện đi qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên, ...
- Tác dụng phát sáng:
+ Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
+ Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
- Tác dụng từ:
+ Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.
- Tác dụng hóa học:
+ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
+ Ứng dụng trong công nghiệp mạ vàng, mạ bạc, ...
- Tác dụng sinh lý:
+ Dòng điện lớn đi qua cơ thể người làm cơ co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập.
- Có hai loại điện tích:
+ Điện tích âm
+ Điện tích dương
- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau.
Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về tương tác từ giữa các vật?
A. Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm.
B. Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện.
C. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau.
D. Hai dòng điện không thể tương tác với nhau.
Đáp án: D
Thực nghiệm chứng tỏ hai dòng điện có thể tương tác với nhau
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật dẫn điện?
A.Vật dẫn điện không chứa các hạt mang điện.
B. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn.
C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện.
D. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tương quan giữa cường độ dòng điện qua một bóng đèn và độ sáng của bóng đèn đó?
A. Độ sáng của một bóng đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua nó
B. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng yếu khi cường độ dòng điện qua nó càng giảm
C. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng mạnh khi cường độ dòng điện qua nó càng tăng.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
Vì vậy các phát biểu trên đều đúng.
Chọn D
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tương quan giữa cường độ dòng điện qua một bóng đèn và độ sáng của bóng đèn đó?
A. Độ sáng của một bóng đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua nó
B. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng yếu khi cường độ dòng điện qua nó càng giảm
C. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng mạnh khi cường độ dòng điện qua nó càng tăng
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Đáp án là D
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
Vì vậy các phát biểu trên đều đúng
Ở động vật, khi nói về nhiễm sắc thể giới tính phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen qui định tính trạng giới tính.
C. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng NST.
D. Ở giới đực cặp NST giới tính là XY, ở giới cái cặp NST giới tính là XX.
Đáp án C
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. à sai, NST giới tính có ở tất cả các tế bào.
B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen qui định tính trạng giới tính. à sai, chứa cả các gen quy định tính trạng thường.
C. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng NST. à đúng
D. Ở giới đực cặp NST giới tính là XY, ở giới cái cặp NST giới tính là XX. à sai, tùy loài
Ở động vật, khi nói về nhiễm sắc thể giới tính phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen qui định tính trạng giới tính.
C. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng NST.
D. Ở giới đực cặp NST giới tính là XY, ở giới cái cặp NST giới tính là XX.
Chọn C
Vì: A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. à sai, NST giới tính có ở tất cả các tế bào.
B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen qui định tính trạng giới tính. à sai, chứa cả các gen quy định tính trạng thường.
C. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng NST. à đúng
D. Ở giới đực cặp NST giới tính là XY, ở giới cái cặp NST giới tính là XX. à sai, tùy loài