Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà
Xem chi tiết

mik có nè bạn cho mik đã

Nguyễn Hà
11 tháng 2 2019 lúc 22:07

Chi bn cái j cơ ,mk ko hiểu 

Nguyễn Hà
11 tháng 2 2019 lúc 22:08

Bn cho mk xin đề nhek

Hạ Thúy Huyền
Xem chi tiết
ẩn danh??
3 tháng 1 2022 lúc 21:01

ko có

ttanjjiro kamado
3 tháng 1 2022 lúc 21:02

bạn học trường nào mình tìm cho

Cá Mực
Xem chi tiết
dung nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 5 2022 lúc 19:09

Tham khảo link: https://vndoc.com/40-de-thi-hoc-ky-2-mon-tieng-anh-lop-6-co-dap-an-122330

Tran Hoang Sang
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Lâm
25 tháng 12 2018 lúc 4:52

1+1=2

sao dậy sớm vậy!

Trà My
25 tháng 12 2018 lúc 5:26

1 + 1 = 2

học tốt

Nguyễn Lương Phương Thảo
25 tháng 12 2018 lúc 6:14

= 2

~ chúc thi tốt ~

Lưu Võ Tâm Như
Xem chi tiết

Bạn tham khảo:https://xemtailieu.com/tai-lieu/30-de-kiem-tra-15-phut-vat-ly-6-hoc-ki-1-co-dap-an-327529.html

Lưu Võ Tâm Như
17 tháng 12 2021 lúc 13:54

ôi tôi ơi!=')

Lưu Bo
29 tháng 8 2022 lúc 17:35

nhớ bà dà này lúc năm 21 quá bà dà ơi, thật sự là một kỉ niệm không bao giờ quên được bà dà ơi, bà dà này bây giờ đang sống tốt năm sau quay lại nha bà dà của tương lai ơi, cố đậu trường Huỳnh và hsg toán nha bà dà:)

Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
16 tháng 10 2016 lúc 15:06

mk kt rùi nà !!!!!!!

- Bn ôn đổi N nhoa 

- Thế nào là 2 lực cân bằng . Nêu Vd

- Khối lượng là j Nêu vd

- Không dùng thước kiểm tra xem mép cửa có thẳng ko ( sử dụng dây dọi nha!)

Đây là đề 2 của trường mk ! Còn đề 1 thì cx gần giống ! Ko bít trường bn có giooang ko nữa !

Vũ Hải Lâm
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
25 tháng 10 2019 lúc 20:16
Trường THCS Văn Võ

BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT

Lớp 7… Môn: Vật lí

Họ và tên: …………………………………………. Ngày kiểm tra:…………………

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

 Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

ĐỀ SỐ 2

Trường THCS Quảng Phương

Họ và tên.....................................lớp7…

Đề kiểm tra

Môn: Vật lí 7

Đề 1

Thời gian: 45phút

Điểm:

Lời phê của giáo viên:

ý kiến của phụ huynh

A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?

A. Gương cầu lồi.     B. Gương cầu lõm.     C. Gương phẳng.     D. Gương phẳng và cầu lồi.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:

A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào       B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .

C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng .     D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng

Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau       B. Theo đường thẳng

C. Theo đường cong                D. Theo đường gấp khúc

Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với

pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:

A. 100      B. 200      C. 300      D. 600

Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.

B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.

D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N

B. Tự luận (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?

Hãy vẽ tiếp tia phản xạ

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?

Khách vãng lai đã xóa
nguyen anh hieu
25 tháng 10 2019 lúc 20:30

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?c

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

Khách vãng lai đã xóa
Serein
25 tháng 10 2019 lúc 20:31

Tham khảo:

https://www.google.com.vn/amp/s/download.com.vn/docs/bo-12-de-kiem-tra-1-tiet-mon-vat-li-lop-7/download%3fmode=amp

~Std well~

#Mina

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Mai
Xem chi tiết
Sincere
13 tháng 12 2017 lúc 12:30

                 

ĐỀ 1

I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A. 45 cm3
B. 55 cm3
C. 100 cm3
D. 155 cm3.

3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.              B. 0,2 N.               C. 20 N.                 D. 200 N.

5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Một vật được thả thì rơi xuống.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.

6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?

A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.               B. 100 cm.             C. 96 cm.              D. 94 cm.

8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?

A. 4 N/m3.               B. 40 N/m3.            C. 4000 N/m3.       D. 40000 N/m3.

9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000 N.                  B. Lực ít nhất bằng 100 N.
C. Lực ít nhất bằng 10 N.                      D. Lực ít nhất bằng 1 N.

10. Trong 4 cách sau:

1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Các cách 1 và 3
B. Các cách 1 và 4
C. Các cách 2 và 3
D. Các cách 2 và 4

11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

12. Đơn vị khối lượng riêng là gì?

A. N/m                     B. N/ m3                C. kg/ m2                           D. kg/ m3

13. Đơn vị trọng lượng là gì?

A. N                        B. N. m                C. N. m2                       D. N. m3

14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?

A. N/ m2                 B. N/ m3                 C. N. m3                             D. kg/ m3

15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?

A. 1 m3                      B. 1 dm3                 C. 1 cm3                             D. 1 mm3

16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

A. d = V.D              B. d = P.V            C. d = 10D                     D. P = 10.m

17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

A. D = P.V              B. d =P/V             C. d = V.D                     D. d = V/P

18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả.
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả.
C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả.

19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng.
B. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng.
C. Khối lượng của 7 lít nước bằng khối lượng của 10 lít ét xăng.
D. Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg.

20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây:

1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml
2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml
4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml

Chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất?

A. Bình 1               B. Bình 2                 C. Bình 3                    D. Bình 4

II. Giải các bài tập dưới đây:

21. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên.

a. Giải thích vì sao vật đứng yên.

b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động.

22. Từ một tấm ván dài người ta cắt thành 2 tấm ván có chiều dài l1 và l2. Dùng một trong 2 tấm ván này (tấm dài l1) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 (hình 1).

a. Nếu dùng tấm ván dài l1 để đưa vật trên lên thùng xe có độ cao h2 (h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết so với F1 sẽ như thế nào?

b. Nếu dùng tấm ván còn lại (tấm dài l2) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao h2 thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F1. Hãy so sánh l2 với l1?

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 6

Bùi Thanh Mai
13 tháng 12 2017 lúc 12:33

Cảm ơn bạn .Mà bạn có biết đáp án ko chỉ cho mình với

๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
27 tháng 11 2018 lúc 18:49

lên Violet đầy ko thiếu