Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Lê Văn Phú
2 tháng 5 2015 lúc 21:51

pt chuyển pha HCN=HCN

a/s hơi bão hòa Phbh phụ thuộc vào nhiệt độ T theo pt

lgP(mmHg) = 7,04 - 1237/T

\(\Rightarrow\) lnP(mmHg)=lgP(mmHg)/ln(10)=16,21-2848,3/T   (1)

xét trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp ta có pt:

                        lnP=\(\frac{-\lambda}{RT}\)+j                                                     (2)

từ (1),(2) suy ra: \(\lambda\)    =2848,3. 1,987=5659 ( cal/mol)

ở đk thường, P=1atm= 760mmHg\(\Rightarrow\)lg(760)=7,04-1237/T\(\Rightarrow\)T=297,4K=24,4oC

 

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Anh
3 tháng 5 2015 lúc 20:17

TTrong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp nên: lnP =  -  \(\frac{\lambda}{RT}\) + C

Ta có : lgP = 7.04 - \(\frac{1237}{T}\) => lnP = (7.04 - \(\frac{1237}{T}\)) ln10

=> \(\frac{-\lambda}{R}\) = - 1237 . ln10  => nhiệt hóa hơi: \(\lambda\) = 1237 . ln10 . R = 1237 . ln10 . 1.987 = 5659,57 (cal/mol)

nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ tại P = 1atm = 760 mmHg

=> nhiệt độ sôi: \(T_s\) = \(\frac{1237}{7.04-lgP}\) = \(\frac{1237}{7.04-lg760}\) = 297.41 K

Bình luận (0)
lê thị hà
3 tháng 5 2015 lúc 23:22

Từ pt: logP = 7,04 - \(\frac{1237}{T}\)

Ta có:

lnP = ln10.( 7,04 - \(\frac{1237}{T}\) )

Từ pt clapeyron-clausius II, ta có:

\(\frac{dlnP}{dT}=\frac{\lambda}{R.T^2}\)

\(\Rightarrow\)\(lnP=-\frac{\lambda}{R.T}+j\) \(=-\frac{1237.ln10}{T}+ln10.7,04\)

\(\Rightarrow\)\(\lambda=ln10.1237.R=ln10.1237.1,987=5659,57\)(cal/mol)

Vậy nhiệt hóa hơi của HCN ở dk thường là: 5659,57(cal/mol).

Ta có: 

\(logP=7,04-\frac{1237}{T}\)

\(\)ở điều kiện thường p = 1atm= 760 (mmHg ).

\(\Rightarrow log760=7,04-\frac{1237}{T}\)

\(\Leftrightarrow T=297,41\)

Vậy nhiệt độ sôi ở dk thường là: 297,41K

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
30 tháng 4 2016 lúc 18:56

msssv 20144344

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
2 tháng 5 2016 lúc 13:43

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 17:32

@thu  t chưa hiểu bài này lắm :)) 

Bình luận (0)
Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc An - 201...
21 tháng 5 2016 lúc 15:23

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2017 lúc 15:02

Chọn đáp án C

Độ ẩm tỉ đối của không khí tính bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
saiga God
Xem chi tiết
_chill
1 tháng 3 2022 lúc 16:16

C

Bình luận (0)
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 16:16

B

Bình luận (0)
Trần Tâm
Xem chi tiết
Trần Tâm
24 tháng 12 2016 lúc 19:22

ai giúp mình giải câu này với

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 8:33

+ Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó: tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. Hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.

+ Hơi khô là hơi có tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ. Hơi khô có áp suất đạt giá trị cực đại. Hơi khô và hơi bão hòa đều gây ra áp suất lên thành bình.

+ Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi khô có giá trị nhỏ hơn, áp suất hơi khô phụ thuộc thể tích và tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
29 tháng 4 2016 lúc 15:53

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
29 tháng 4 2016 lúc 17:18

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
30 tháng 4 2016 lúc 8:42

@Tuấn ???

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết