Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2019 lúc 5:54

Trọng lượng; biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

Huỳnh Thị Kim Hương
Xem chi tiết
vũ hoàng anh dương
18 tháng 12 2016 lúc 20:38

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 12:01

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

Ánh Đoàn
27 tháng 11 2017 lúc 19:19

1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún

2. Vì càng xuống sâu áp suất trong chất lỏng càng cao nên ta sẽ cảm thấy tức ngực

3. Vì khi xe bắt đầu chuyển động , chân của người ngồi trên xe chuyển động cùng xe, nhưng do quán tính đầu và thân của người chưa chuyển động nên ngã về phía sau

nguyennhatnguye
Xem chi tiết
ღᏠᎮღşų﹏ţâƴ︵❣
Xem chi tiết
Kitty
19 tháng 5 2017 lúc 13:38

bạn chọn lớp sai rồi nha lớp này là lớp 6 sửa lại rồi đăng nữa nhé

th1 tất cả đều nhọ mặt

th2 Do trạm 3 có gương

th3 nhọ ở chỗ mắt thấy đc

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 9 2023 lúc 20:17

Nguyễn Tú Uyên
Xem chi tiết
Jina Hạnh
15 tháng 10 2016 lúc 13:59

Thả một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên phía trên và trọng lực của quả chanh là hai lực cân bằng

 

Khi ngồi trên yên xe máy thì lò xo giảm xóc bị nén lại, trọng lực của người và xe đã làm cho lò xo bị biến dạng

Trần Mỹ Anh
15 tháng 10 2016 lúc 19:23

Thả một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muỗi lên phía trên và trọng lực của quả chanh là hai lực cân bằng.

Khi ngồi trên yên xe máy thì lò xo giảm xóc bị nén lại, trọng lực của người và xe đã làm cho lò xo bị biến dạng.

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
21 tháng 10 2016 lúc 14:11

Thả một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối;lực đẩy của nước muối lên phía trên và trọng lực của quả chanh là hai lực cân bằng.

Khi ngồi trên yên xe máy thì lò xo giảm xóc bị nén lai , trọng lực của người và xe đã làm cho lò xo bị biến dạng.hihi

Dương Minh Tiến
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2017 lúc 12:16

Trọng lực, biến dạng

trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 19:26

Tham khảo

1. 

a. So với bến xe thì hành khách chuyển động. Vì cột mốc là bến xe đang đứng yên mà hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến.

b. So với ô tô thì hành khách chuyển động. Vì cột mốc là ô tô đang chuyển động mà hành khách đang ngồi trong xe.

2. Các vỏ lốp xe cao su cần có rãnh và gai để tăng độ bám dính lên bề mặt di chuyển, tạo ra ma sát vừa đủ để các bánh xe có thể chuyển động liên tục, thay vì chỉ quay tròn và trượt theo quán tính. Như vậy, nếu không  các rãnh, gai trên vỏ lốp xe thì sẽ không tạo ra đủ lực ma sát trên bánh xe giúp xe tiến về phía trước.

Nguyễn Phương Liên
1 tháng 1 2022 lúc 19:32

Tham khảo !!

Câu 1 : 

a. So với bến xe thì hành khách chuyển động. Vì cột mốc là bến xe đang đứng yên mà hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến.

b. So với ô tô thì hành khách chuyển động. Vì cột mốc là ô tô đang chuyển động mà hành khách đang ngồi trong xe.

Câu 2 :

Khi vận hành, nhờ có lực ma sát mà chuyển động quay từ bánh xe đã tác dụng lực lên mặt đường giúp giữ cho xe thẳng tiến về phía trước. Các vỏ lốp xe cao su cần có rãnh và gai để tăng độ bám dính lên bề mặt di chuyển, tạo ra ma sát vừa đủ để các bánh xe có thể chuyển động liên tục, thay vì chỉ quay tròn và trượt theo quán tính.