Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
25 tháng 4 2016 lúc 19:44
 

Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp

Bình luận (0)
ncjocsnoev
25 tháng 4 2016 lúc 22:11

1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ

     Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh

2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa

    Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào

Bình luận (0)
Nguyễn Công Thịnh
Xem chi tiết
Phan Đình Phùng
25 tháng 4 2016 lúc 19:54

Nghệ thuật:Nhân hoá.                           Tác dụng:Làm cho thế giới loài vật cây cối trở nên gần gũi với con người , biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Lan Phương
25 tháng 4 2016 lúc 22:02

Câu văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa.tác dụng chắc để câu văn sinh động, biểu cảm hơn :vvundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Linh
26 tháng 4 2016 lúc 7:29

Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật là:

+ Nhân hóa: trùm , âu yếm

+ Liệt kê: làng, bản, xóm, thôn

Phân tích :

đoạn trích trên được trích trong văn bản " Cây tre Việt Nam" của tác giả Thép Mới. Qua văn bản này ta có thể thấy được cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật rất hay của tác giả, đặc biệt nó được thể hiện qua câu thơ:"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn"Dù chỉ là một câu văn nhưng nó đã tái hiện lại hình ảnh cây tre rất thân thiết gần gũi với mỗi chúng ta. Tác giả đã nhấn mạnh việc cây tre rất thân thiết với chúng ta bằng cách sử dụng biện pháp liệt kê. Qua câu văn ta thấy tác giả là một người rất yêu thiên nhiên, con người Việt Nam. Cảm ơn nhà văn Thép Mới đã cho em hiểu hơn về cây tre và con người Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
25 tháng 4 2016 lúc 21:26

sao ai cũng hỏi câu này hết vậy??

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
25 tháng 4 2016 lúc 21:27

Mai kt 15p câu đó!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
25 tháng 4 2016 lúc 21:51

Nghệ thuật nhân hóa. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ của con người

Bình luận (1)
Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
29 tháng 4 2016 lúc 20:02

mk làm rồi nhưng mk quên

 

Bình luận (0)
Linh Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Đạt
26 tháng 4 2016 lúc 9:39

câu thơ Lượn ơi còn không có ý nghĩa gì?

 

Bình luận (1)
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 9:56

Sử dụng nghe thuat nhan hoa 

Nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat bằng những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
26 tháng 4 2016 lúc 10:37

kiệt đẹp trai phân tích tức là cảm nhận đó ngốc ạ! ko phải nêu kiểu đó đâu

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 9 2023 lúc 23:38

Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người để nhân hóa cây tre.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết