Những câu hỏi liên quan
Lê Na
Xem chi tiết
Le Hung
4 tháng 8 2017 lúc 20:54

Bạn thay x= -2 vào rồi tính thôi mà 

Bình luận (0)
thu
4 tháng 8 2017 lúc 21:11

Đa thức f(x) có nghiệm là -2 suy ra:  \(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)a+1=0\)

                                                              \(\Rightarrow\left(-2\right)^3+2.2^2+\left(-2\right)a=0-1\)

                                                              \(\Rightarrow\left(-2\right)^3+2^3+\left(-2\right)a=-1\)

                                                               \(\Rightarrow\left(-2\right)a=-1\)

                                                                \(\Rightarrow a=\left(-1\right):\left(-2\right)=\frac{1}{2}\)

                                                                          Vậy  \(a=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
trần thị ái nhi
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
4 tháng 5 2017 lúc 19:00

Vì x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

3 > 0

x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Suy ra đa thức p(x) ko có nghiệm

Bình luận (0)
trần thị ái nhi
5 tháng 5 2017 lúc 9:01

thank kiu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Hiền
Xem chi tiết
NO NAME
Xem chi tiết
NO NAME
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
21 tháng 4 2016 lúc 21:41

Giả sử đa thức R(x) tồn tại một nghiệm n nào đó, n là số thực

Khi đó: R(x) = x^8 -x^5 + x^2 -x +1 = 0

                     (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x) = -1 (**)

Vì  (x^8 + x^2 ) > ( x^5 + x) nên  (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x)  luôn lớn hơn 0 trái với (**)

Vậy đa thức R(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
21 tháng 4 2016 lúc 21:41

Ta có: x^8-x^5+x^2-x+1 = (x+x^2+x^5)-x^5+x^2-x+1 = (x^5-x^5)+(x^2+x^2)+(x-x)+1 = 0+2x^2+0+1 = 2x^2+1

Vì 2x^2 \(\ge\)  0 nên 2x^2+1 \(\ge\) 1

Vậy R(x) không có nghiệm

Chúc bạn hoc tốt! k mik nha

Bình luận (0)
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Phạm Tuyên
23 tháng 9 2018 lúc 13:29

mk chiu thua bn oi

Bình luận (0)
Phạm Tuyên
23 tháng 9 2018 lúc 13:31

a) Ta có: a+b+c+d=0 
Suy ra f(1)= a.1^3+b.1^2+c.1+d=a+b+c+d=.0 
Vậy x=1 là một nghiệm của f(x) 
b) Ta có: a+c=b+d => -a+b-c+d=0 
Suy ra f(-1)= a.(-1)^3+b.(-1)^2+c.(-1)+d=-a+b-c+d=0 
Vậy x=-1 là một nghiệm của f(x)

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Huy Hoàng
23 tháng 4 2018 lúc 19:03

1/ Ta có H (x) có một nghiệm bằng 2

=> H (2) = 0

=> \(4a-2+1=0\)

=> \(4a-\left(2-1\right)=0\)

=> \(4a-1=0\)

=> \(4a=1\)

=> \(a=\frac{1}{4}\)

Vậy khi \(a=\frac{1}{4}\)thì H (x) có một nghiệm bằng 2.

2/

Ta có \(x^4\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^4+101>0\)với mọi giá trị của x

=> f (x) không có nghiệm (đpcm)

3/

Ta có \(g\left(1\right)=-2-7.1+8=-2-7+8=-9+8=-1\ne0\)

=> 1 không phải là nghiệm của đa thức g (x)

và \(g\left(3\right)=-2-7.3+8=-2-21+8=-23+8=-15\ne0\)

=> 3 không phải là nghiệm của đa thức g (x)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
23 tháng 4 2018 lúc 15:39

2. Chứng minh f(x)=x4 + 101 không có nghiệm

Ta có:x4+101=0

=>x4=-101

=>phương trình vô nghiệm vì x4\(\ge\)0 mà -101<0

Bình luận (0)
le_meo
Xem chi tiết
Linh -Kun
11 tháng 8 2016 lúc 21:07

4 nhé bạn

Bình luận (0)
le_meo
11 tháng 8 2016 lúc 21:09

bạn có thể viết cách lam ko

Bình luận (0)
Linh Đặng
Xem chi tiết