Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2018 lúc 10:23

(5 điểm )

- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

   + Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

   + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các từ không, chưa.

- Có 2 loại câu trần thuật đơn không có từ là:

   + Câu miêu tả:

Ví dụ: Bông hoa hồng rực rỡ như một nàng tiên.

 

   + Câu tồn tại:

Ví dụ: Đằng cuối bãi, hai cô nàng xinh đẹp tiến lại

MEOWO(*^o^*)love u
Xem chi tiết
:333 ko có tên
11 tháng 5 2021 lúc 21:40

1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2-

 Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":

- Trong câu trần thuật đơn có từ là:

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:

+ Câu định nghĩa;

+ Câu giới thiệu;

+ Câu miêu tả;

+ Câu đánh giá.

3.

*Bức Tranh của em gái tôi

-tác giả: Tạ Duy Anh, Tác phẩm: Bức Tranh Của Em Gái Tôi

- Thể loại: Truyện ngắn

- Nội dung:  Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.

Ý nghĩa: - Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thật sự chân thành. - Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.

Bài học đường đời đầu tiên

- tác giả:  Tô Hoài , tác phẩm bài: học đường đời đầu tiên.

- Thể loại: Truyện Ngắn

Nội dung của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

- Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

 

chúc bạn học tốt nha:33

DANGEROUS BOY NOT RICH K...
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
11 tháng 5 2021 lúc 17:20

1. so sánh là so vật này với vật khác, ng này với ng khác.....

2.Câu trần thuật là câu ko có đặc điểm của các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến...

Sunn
11 tháng 5 2021 lúc 17:38

1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em”  vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":

- Trong câu trần thuật đơn có từ :

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:

+ Câu định nghĩa;

+ Câu giới thiệu;

+ Câu miêu tả;

+ Câu đánh giá.

3.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên

Tác giả: Tô Hoài

Tên thật là Nguyễn Sen

Tác phẩm: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941.

Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình

Thể loại: Truyện ngắn

Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Ghi nhớ: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

                      Văn bản Bức tranh của em gái tôi

Tác giả: Tạ Duy Anh

Tác phẩm: In trong tập truyện “Con dế ma” (1999)

 

Nội dung: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.

Ý nghĩa: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.

Thể loại: Truyện ngắn

Ghi nhớ: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.                                     

                                                   CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

 

 

heliooo
11 tháng 5 2021 lúc 17:39

1. - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc kia và giữa chúng có nét tương đồng với nhau, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

    - Cấu tạo của phép so sánh: Vế A + Phương diện so sánh + Từ so sánh + Vế B

2. - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là":

+ Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.

    - Các kiểu của câu trần thuật đơn có từ "là": 

+ Câu miêu tả

VD: Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa (Chủ ngữ đứng trước vị ngữ thì câu trần thuật đơn có từ "là" đó là câu miêu tả)

+ Câu tồn tại

VD: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng (Chủ ngữ mà đứng sao vị ngữ - câu tồn tại)

3. - Bài học đường đời đầu tiên:

+ Tác giả:

* Tô Hoài (1920-2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội.

* Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

* Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại

* Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật

+ Tác phẩm: 

* “Bài học đường đời đầu tiên”(tên do người biên soạn đặt) trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí”

* “Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi

+ Thể loại: Truyện

+ Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình

+ Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Phùng Phương Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 5 2021 lúc 18:36

Câu trần thuật đơn không có từ ''là'' gồm những kiểu câu nào ?

- Câu trần thuật đơn không có từ là thuộc '' Câu miêu tả và câu tồn tại ''

Nêu đặc điểm nhận biết những kiểu câu ấy.

- Chủ ngữ kiểu câu này thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) đảm nhiệm và trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?.

- Vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ) hoặc tính từ ( hoặc cụm tính từ ) và trả lời cho câu Làm gì? hoặc Thế nào?

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Những người bạn thân
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Anh
8 tháng 4 2018 lúc 19:36

ghi nhớ sách giáo khoa đó bạn

Hoàng Xuân Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hoang Thi Van Anh
25 tháng 4 2019 lúc 21:41

Câu ttđ có từ là là câu do 1 cụm C-V tạo thành va chủ ngử đc nối liên vs vị ngữ bằng 1 từ là

Hoàng Xuân Anh Tuấn
25 tháng 4 2019 lúc 21:50

thiếu rồi nhé bạn

K bít rõ họ tên
Xem chi tiết
Nguyên Hà Linh
30 tháng 4 2016 lúc 19:48

_Mở sách giáo khoa ra ta có

Nguyễn Thành Công
30 tháng 4 2016 lúc 19:51

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
nguyễn phương hoa
30 tháng 4 2016 lúc 20:05

giáo khoa có hết 

o chịu hk ak !?

Lê Nhựt Minh
Xem chi tiết
Thiên Yết
30 tháng 3 2018 lúc 16:38
Câu trần thuật đơn
1. Câu trần thuật định nghĩa Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó.
2. Câu trần thuật giới thiệuMẹ tôi là bác sĩ.
3. Câu trần thuật miêu tảNgày thứ 6 là một ngày sáng sủa và đẹp trời.
4. Câu trần thuật đánh giáCô ấy là người văn minh, lịch sự.
Six Gravity
30 tháng 3 2018 lúc 16:42

1. Có 1 cụm chủ vị 
2. Vị ngữ có cấu tạo:
+ Thường do từ là kết hợp với danh từ(cụm danh từ)tạo thành 
+Ngoài ra,tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ),hoặc tính từ(cụm tính từ)…cũng có thể làm vị ngữ

Haruhiro Miku
30 tháng 3 2018 lúc 16:51
Câu trần thuật đơn
1. Câu trần thuật định nghĩa Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó.
2. Câu trần thuật giới thiệuMẹ tôi là bác sĩ.
3. Câu trần thuật miêu tảNgày thứ 6 là một ngày sáng sủa và đẹp trời.
4. Câu trần thuật đánh giáCô ấy là người văn minh, lịch sự.