dựa vào đâu mà có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất
dựa vào đâu mà có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất
Dựa vào động vật thực vât, 2 thứ này phần lớn trên trái đất có, tuy nhiên do con người nên càng ngày càng ít. Ngoiajf ra còn những sinh vật hiên đại nữa, sinh vật hiện đại nhiều lắm. Con người nữa. Nói chung trên trái đất thì hầu như nơi đâu cũng có sinh vật, ngay cả trên sa mạc cũng có ít nhất 1 cây xương rồng.
dựa vào sinh vật vì: chúng có mặt ở moi nơi trên trái đất
CHÚC HỌC TỐT-------GOOD LUCK!!!!
Dựa vào đâu có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất?
GIÚP MÌNH ĐI!
dựa vào động thực vật, 2 thứ này phần lớn trên trái đất có, tuy nhiên do con người nên càng ngày càng ít ,ngoài ra còn những sinh vật hiện đại nữa,sv hiện đai rất nhiều, con người nữa, nói chung trên tái đầt thì hầu như nơi đâu cũng có sinh vật, ngay cả trên sa mạc cũng có ít nhất một cây xương rồng.(theo ý kiến của mình)
Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên trái đất
tick cho mình nha
chúc bạn học tốt nha
đự vào đâu có thể nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất
giúp mih mai mhif hc rù
Chúng tạo thành một lớp vỏ ms liên tục bao quanh Trái Đất và chúng có mặt khắp mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 1 . Sóng biển là gì ? Nguyên nân sinh ra sóng biển ? Sóng thần khác với sóng biển như thế nào ?
Câu 2 . Ảnh hưởng của các dòng biên nóng và dòng biển lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua ?
Câu 3 . Dựa vào đâu có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất ? Ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con ngựa tới sự phân bố sinh vật ?
Bạn chia thành mỗi câu này là 1 câu . Tách riêng từng câu.
câu 1: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió.
Khác nhau giữa sóng biển và sóng thần:
sóng thần:rất cao ,do động đất ,núi lửa ở dưới đáy biển tạo thành ,gây thiệt hại lớn.
sóng biển:thấp hơn sóng thần,do gió tạo thành,không có ảnh hưởng gì .
Câu 2:Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Câu 3:
Dựa vào động vật ,thực vật,2 thứ này phần lớn trên trái đất có ,tuy nhiên do con người ảnh hưởng nên số lượng động vật và thực vật càng ngày càng ít .Chúng phân bố ở nhiều nơi :trên mặt đất ,đại dương ,.....Ngay cả trên sa mạc nóng như lửa thế kia mà vẫn có cây xương rồng(thực vật) ,lạc đà(động vật),....sinh sống ,chứng tỏ sự phân bố của chúng ở khắp nới trên trái đất .
Có phải bạn hỏi là
Ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con ngựời tới sự phân bố sinh vật ? Nếu không phải thì mik cũng không biết
Ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con ngựa tới sự phân bố sinh vật ? là như thế nào?
Mik trả lời ý 1 nhé.
+Tác động tích cực:
+Con người đem thực vật ,động vật từ nơi này sang nơi khác nhằm mở rộng sự phân bố của chúng
+Con người ây dựng các khu bảo vệ động thực vật nhằm bảo vệ chúng
+Con người cũng góp phần nhân giống cho động vật và thực vật
+Tác động tiêu cực:
+Con người đã và đang gây lên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã
+Con người săn bắt động vật quá nhiều làm nhiều loài động vật bị tuyệt chủng
+Con người phá rừng-phá hoại thực vật
Dựa vào đâu có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh trái đất .
Chúng tạo thành một lớp vỏ ms liên tục bao quanh Trái Đất và chúng có mặt khắp mọi nơi trên Trái Đất.
Qua chu trình Cacbon, một số học sinh rút ra nhận xét sau:
(1). Cả thực vật và động vật đều thải CO2 vào khí quyển.
(2). Lượng CO2 được thải vào khí quyển tăng cao do hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải…
(3). Khí CO2 trong khí quyển góp phần làm Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái đất.
(4). Tất cả cacbon được quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn khép kín.
Tổ hợp những câu nhận xét đúng là:
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 2, 3 và 4
D. 1, 2, 3 và 4.
Tổ hợp nhận xét đúng là 1, 2 và 3
4 sai, cacbon trong quần xã tuần hoàn theo vòng tuần hoàn không khép kín, vì một lượng nhỏ cacbon bị lắng đọng
Đáp án cần chọn là: A
Qua chu trình Cacbon, một số học sinh rút ra nhận xét sau:
(1). Cả thực vật và động vật đều thải CO2 vào khí quyển.
(2). Lượng CO2 được thải vào khí quyển tăng cao do hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải…
(3). Khí CO2 trong khí quyển góp phần làm Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái đất.
(4). Tất cả cacbon được quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn khép kín.
Tổ hợp những câu nhận xét đúng là:
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 2, 3 và 4
D. 1, 2, 3 và 4.
Đáp án : A
Tổ hợp nhận xét đúng là 1,2 và 3
4 sai, cacbon trong quần xã tuần hoàn theo vòng tuần hoàn không khép kín, vì một lượng nhỏ cacbon bị lắng đọng
dựa vào đâu mà có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất?
Dựa vào động vật , thực vật , hai thứ này phần lớn trên trái đất có , tuy nhiên do con người nên càng ngày càng ít . Ngoài ra còn có những sinh vật hiện đại nữa . Sinh vật hiện đại nhiều lắm . Con người nữa . Nói chung thì trên trái đất hầu như nơi đâu cũng có sinh vật , ngay cả trên sa mạc cũng có ít nhất một cây xương rồng .
1/ Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai
a) Các lớp nước, không khí và đất đá tạo thành một lớp vỏ mới liên tục quanh Trái Đất gọi là sinh vật.
b) Đất là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật.
2/ Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật là : khí hậu, địa hình, đất đai, bờ biển, mưa, con người,...