Những câu hỏi liên quan
Nguyen huy
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
18 tháng 4 2022 lúc 11:45

bạn tham khảo nha

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân Tây Sơn.

Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn là do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến.

- Lập bảng niên biểu diễn biến các hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.

Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

=> Như vậy, phong trào Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử lúc bấy giờ đặt ra là xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước, dẹp tan quân xâm lược. Từ đó, tạo tiền đề cho việc thống nhất chính quyền hoàn toàn ở thời nhà Nguyễn.

- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.

Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
sao bala
Xem chi tiết
🌟$Blackpink$🌟
19 tháng 3 2019 lúc 20:19

tu không biết

Bình luận (0)
xMiriki
19 tháng 3 2019 lúc 20:22

Hỏi đáp Lịch sử

- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp.

- Thời gian: diễn ra lâu dài, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.

- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- Tính chất: mang tính chất phong kiến.

- Kết quả: đều thất bại.



 

Bình luận (0)
Họ Đoàn
19 tháng 3 2019 lúc 20:37
Thời gianSự kiện
1771khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
9/1773chiếm phủ thành Quy Nhơn
1774mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận
1776-1783Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
1777lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn
1785đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược 
1786-1788lật đổ được phong kiến Trịnh-Lê
1789đại phá 29 vạn quân Thanh xâm lược

- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp.

- Thời gian: diễn ra lâu dài, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.

- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- Tính chất: mang tính chất phong kiến.

- Kết quả: đều thất bại.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2019 lúc 12:56
Thời gian Sự kiện
Năm 1771 Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn
Năm 1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn
Năm 1774 Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quản Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.
Năm 1777 Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Năm 1785 Đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Năm 1786:

- Tháng 6:

- Tháng 7:

 

- Hạ thành Phú Xuân.

- Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Năm 1788:

- Giữa năm 1788:

- Cuối năm 1788:

 

- Quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm.

- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để tiến quân ra Bắc

Năm 1789:

- Đêm mùng 3 Tết:

- Ngày 5 Tết

 

- Vây đồn Hà Hồi.

- Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 11:10

Thời gian

Sự kiện

1771

Khời nghĩa Tây Sơn bùng nổ

9 - 1773

Chiếm phủ thành Quy Nhơn

1774

Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam " Bình Thuận

1776 - 1783

Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định

1777

Lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn

1785

Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược

1786 - 1788

Lật đổ được phong kiến Trịnh – Lê

1789

Đại phá 29 vạn quân Thanh Xâm lược

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 4 2017 lúc 21:32

Thời gian

Sự kiện

1771

Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

9 - 1773

Chiếm phủ thành Quy Nhơn

1774

Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam " Bình Thuận

1776 - 1783

Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định

1777

Lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn

1785

Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược

1786 - 1788

Lật đổ được phong kiến Trịnh – Lê

1789

Đại phá 29 vạn quân Thanh xâm lược

Bình luận (4)
Phạm Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
6 tháng 7 2021 lúc 21:26

* Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

* Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bé linh çutę❤❤
6 tháng 7 2021 lúc 21:27

hời gian

Sự kiện

Năm 1771

Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn

Năm 1773

Chiếm phủ thành Quy Nhơn

Năm 1774

Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quản Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Năm 1785

Đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Năm 1786

Tháng 6

Hạ thành Phú Xuân

Tháng 7

Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài

Năm 1788

Giữa năm 1788

Quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm

Cuối năm 1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Mùng 3 tết

Vây đồn Hà Nội

Ngày 5 tết

Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 20:20

de cuong ha. ngan qa zabanhze lem

Bình luận (0)
thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:45

đề cương ở trường bn dài lắm hc hết các phần nhà le, nhà tây sơ, nhà nguyễn lun mik mún chết qá

Bình luận (0)
Nam Phạm
Xem chi tiết
Minh Châu
29 tháng 4 2022 lúc 20:36

Câu 1: 

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2: 

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta. 

- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.

- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...

Bình luận (0)
Minh Châu
29 tháng 4 2022 lúc 20:36

Câu 1: 

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2: 

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta. 

- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.

- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...

Bình luận (0)
Nam Phạm
Xem chi tiết
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
20 tháng 11 2019 lúc 20:51

1/ Vì ở đó rất rộng người đông, tránh được sự lăm le của kẻ thù, với lại ở đó là ngoài tầm kiểm soát của địch, quân linh được cố định

ở đó mỏng yéu. Ta dễ dàng tìm được nhân tài, cung cấp đủ lương thực, phuc hồi và phát trien quân đội dễ dàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhung
20 tháng 11 2019 lúc 20:59

2/ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội bao gồm cả người Việt, người Hoa dân tộc ít người. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm

ngặt việc ban mình làm nô hoặc bức dân tộc tự do làm nô tì. Nhờ vậy, số lượng nô tì giảm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhung
20 tháng 11 2019 lúc 21:25

3/

Thời gianSự kiện
1771Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
9-1773Chiếm phủ thành Quy Nhơn
1774

Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam ở phía Bắc

đến Bình Thuận ở phía Nam

1776-1783Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
1777Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn
1785Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược
1786-1788Lật đổ phong kiến Trịnh- Lê
1789Đại phá 29 vạn quân Thanh xâm lược
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa