Lấy ví dụ về vật chịu tác dụng của trọng lực
4. Cho 3 ví dụ cụ thể về sự cân bằng của 1 vật khi chịu tác dụng của 3 lực mà em gặp trong thực tiễn.
5. Cho 3 ví dụ cụ thể về sự cân bằng của 1 vật khi chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều trong thực tiễn.
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
Câu 4: a) Lấy ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ trong cuộc sống quanh ta.
b) Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
c) Tại sao bố của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và đi thay dầu xe máy định kì?
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
refer
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
Tham khảo:
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
lấy ví dụ chứng minh mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng lực hút của trái đất
VD: khi chúng ta nhảy lên, chúng ta lại rơi xuống đất vì trái đất có lực hút, còn nếu chúng ta nhảy lên ở mặt trăng, chúng ta sẽ không thể rơi vì ở trên mặt trăng không có lực hút
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.
Câu trả lời:
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.
Trọng lực là gì? Lấy ví dụ chứng tỏ có trọng lực tác dụng lên một vật?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Ví dụ: Cầm một viên bi trên cao, rồi buông tay ra. Khi buông tay ra, viên bi bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị biến đổi, vậy phải có một lực tác dụng lên viên bi hướng xuống phía dưới. Lực này do Trái Đất tác dụng lên viên bi, chính là trọng lực.
Những sự biến dạng của vật do chịu tác dụng lực là những loại nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Những sự biến dạng.
- Vật bị nén lại. Ví dụ: lò xo lá tròn bị nén khi dùng tay ép lại.
- Vật bị kéo dãn. Ví dụ: Lò xo treo thẳng đứng bị vật nặng kéo xuống, dãn dài ra.
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Hãy lấy 2 ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia (có chỉ rõ điểm đặt, phương, chiều của lực đẩy/ lực kéo trong ví dụ đó).
VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)
Câu 1
a) Trọng lượng của vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng.
b) Lực ma sát có tác dụng gì? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ.
tham khảo
a,Trọng lượng biểu kiến, thường gọi tắt là trọng lượng, là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.(ký hiệu là chữ N)
b, Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.
VD người thổ dân sử dụng lực ma sát trượt để nhóm lửa từ xa xưa. Ví dụ: Vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên.
Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
Các bạn trả lời dài 1 chút cũng đc nhưng đầy đủ nha