Viết đoạn văn về tác dụng của biên pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Bóng Bác … lửa hồng ( Minh Huệ )
"Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng "
Trong đoạn thơ ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì?Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
Chỉ ra các biện pháp tu từ nghệ thuật qua các đoạn thơ và phân tích tác dụng bằng 1 đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu
Phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ
Đoạn 1 Anh đội viên mơ màng. Như nằm trong giấc mộng. Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng
Đoạn 2 Đêm nay Bác ngồi đó. Đêm nay Bác không ngủ. Vì một lẽ thường tình. Bác là Hồ Chí Minh
Ai nhanh mình tick cho
I. Phan h tac dung cua mot so bien phap tu tu :
- Doan 1 : Anh doi vien mo mang - Nhu nam trong giac mong - Bong Bac cao long long - Am hon ngon lua hong .
+ So sanh ngang bang : Anh doi vien mo mang - Nhu nam trong giac mong
+ So sanh khong ngang bang : Bong Bac cao long long - Am hon ngon lua hong .
* Goi hinh anh Bac : cao lon nhu bao trum khong gian, thoi gian => hinh anh lon lao va vi dai. Tinh cam cua Bac am ap hon ngon lua ma Bac dang dot. Dong thoi cung cho ta thay duoc su kinh yeu, nguong mo cua anh doi vien danh cho Bac.
Chot : Doan tho the hien : Tinh yeu thuong, su cham soc an can, ti mi cua Bac doi voi cac chien si nhu nhung nguoi cha cham soc cho nhung dua con than yeu. Noi xuc dong cua anh doi vien truoc tinh cam vua lon lao, vi dai vua gan gui than thuong cua Bac .
Bai lam
Anh doi vien mo mang
Nhu nam trong giac mong
Bong Bac cao long long
Am hon ngon lua hong .
Kho tho da dien ta duoc tam trang ngac nhien, xuc dong truoc nhung hinh anh va cu chi cua Bac danh cho bo doi va dan cong sau nhung ngay hanh quan that vat va ( 2). Tinh yeu thuong cua Bac trong dem lam cho anh doi vien khong phan biet duoc canh truoc mat minh la thuc hay la mo ( 3). Ngon lua bap bung soi bong Bac khi mo khi to, dang tinh ma anh cu nghi la minh dang nam mo ( 4 ). Va anh mo mang thay ben anh lua bap bung ay, bong Bac cao long long in tren vach nua don so vua chap chon hu ao lai vua am ap yeu thuong (5). Bac nhu ong Tien, ong But xuat hien giua dem khuya trong rung sau, tu nguoi Bac toa ra nhung hoi am ki la (6 ). Do la hoi am cua tinh yeu thuong, bao la, nong duom, cao sau hon ca tinh me doi voi con (7). Thuc va mong dan cai vao nhau, hinh anh tuyet dep khien cho anh doi vien thay minh nhu dang duoc nam trong long cua Bac va khien cho anh sung suong den boi hoi ( 8).
- Doan 2 : Dem nay Bac ngoi do - Dem nay Bac khong ngu - Vi mot le thuong tinh - Bac la Ho Chi Minh .
+ Day la kho tho nang y nghia cua cau chuyen trong bai tho len tam khai quat. Bac khong ngu vi lo viec nuoc va thuong bo doi dan cong, la mot le thuong tinh trong cuoc doi cua Bac, la le song cua Bac. Kho tho da the hien duoc chan ly va le song vi moi nguoi cua Bac .
+ Dem nay Bac khong ngu chi la mot dem trong muon van dem khac. Bac danh tron ca doi minh cho dan va cho nuoc.
+ Qua kho tho, ta co the thay duoc Bac la mot nguoi song vo cung vi dai va lon lao. Cai dem khong ngu ay chi la mot trong nhung cau chuyen thuong tinh ve Bac.
Bai lam
Bai tho khep lai bang cam nhan sau sac cua anh doi vien ve hinh anh cua vi lanh tu :
Dem nay Bac ngoi do
Dem nay Bac khong ngu
Vi mot le thuong tinh
Bac la Ho Chi Minh ( 1 )
Kho tho nay mang y nghia khai quat, giup em cam nhan duoc mot chan li gian di ma lon lao ( 2). Cai dem khong ngu ma anh doi vien duoc chung kien trong bai tho chi la mot dem binh thuong trong vo van nhung dem khong ngu khac cua Bac ( 3 ). Do la dem Bac bi giam cam trong nha lao cua Tuong Gioi Thach :
'' Mot canh hai canh lai ba canh
Tran troc ban khoan giac chang thanh''.... ( 4 )
hay nhung dem trong canh rung Viet Bac :
'' Canh khuya nhu ve nguoi chua ngu
Chua ngu vi lo noi nuoc nha'' ( 5).
Nhung dem Bac khong ngu la vi lo cho van menh cua dat nuoc , vi thuong bo doi, thuong nhan dan, boi the '' Dem nay Bac khong ngu '' da tro thanh mot le thuong trong suot cuoc doi hoat dong cach mang cua Bac ( 6 ). Va cung chinh boi vi, Bac la Ho Chi Minh, la vi lanh tu, la nguoi Cha gia kinh yeu cua ca dan toc ( 7).
II. Mot so cac bien phap tu tu nghe thuat noi bat khac da duoc su dung trong cac doan tho va tac dung cua chung :
* Anh doi vien nhin Bac - Cang nhin lai cang thuong - Nguoi Cha mai toc bac - Dot lua cho anh nam.
- Nghe thuat an du : Nguoi Cha - Bac Ho.
- Goi hinh anh Bac vua cao ca, lon lao, vua gan gui nhu nguoi cha cham lo cho nhung dua con cua minh .
- Cho thay tinh yeu, su kinh trong cua anh doi vien danh cho Bac.
Bai lam
Anh doi vien nhin Bac
Cang nhin lai cang thuong
NGuoi Cha mai toc bac
Dot lua cho anh nam
Day la mot kho tho hay trong bai tho '' Dem nay Bac khong ngu '' cua Minh Hue. Trong kho tho nay, tac gia da su dungrat tai tinh bien phap tu tu nghe thuat an du qua hinh anh '' Nguoi Cha mai toc bac ''. Day chinh la hinh anh Bac Ho. Vi sao chung ta co the lien tuong duoc nhu vay? Boi vi trong mat nguoi chien si tre Bac co nhung dac diem tuong dong voi nguoi Cha. Bac cung co mai toc bac nhu nhung nguoi Cha gia, dac biet la tinh yeu thuong va su cham lo ma Bac danh cho cac anh la tinh cam cua mot nguoi cha luondanh cho nhung dua con yeu quy cua minh. Qua hinh anh an du nay, ta thay duoc tam long yeu thuong bao la cua Bac dong thoi cung cam nhan duoc tinh yeu thuong ma nguoi chien si danh cho Bac. Voi anh, Bac nhu mot nguoi cha gia dang yeu va dang dang kinh!
* Roi BAC di dem chan - Tung nguoi tung nguoi mot - So chau minh giat thot - Bac nhon chan nhe nhang .
- Nghe thuat : Diep ngu : tung.
=> Nhan manh duoc tinh yeu thuong, su cham soc an can va ti mi cua Bac Ho doi voi cac chien si nhu nguoi cha cham soc cho nhung dua con than yeu.
Bai lam
Anh doi vien vo cung ngac nhien, khi thay Bac tuoi da cao nhung van san sang di hanh quan trong dem mua ret va ngay ca khi dem da ve khuya Bac van con chua di ngu :
'' Lang yen ben bep lua
Ve mat Bac tram ngam ''
'' Roi Bac di dem chan
Tung nguoi tung nguoi mot
So chau minh giat thot
Bac nhon chan nhe nhang''
Bac ngoi tram ngam ben bep lua lo cho cac anh bo doi ngoai kia phai chong choi voi cai lanh, voi su nguy hiem, Bac lo cho chien dich, lo cho tuong lai cua dat nuoc. Nhung cu chi cua Bac that an can, am ap, cai nhon chan nhe nhang khien nguoi ta lien tuong Bac nhu nguoi Cha dang cham lo cho nhung dua con cua minh. Boi vay ma anh thanh nien da phai thot len :
'' Bong Bac cao long long
Am hon ngon lua hong ''
Tinh cam yeu thuong bao la cua Bac con am hon ngon lua thuc truoc kia, no co suc manh ko chi suoi am co the ma con co suc manh ca tam hon, lam bung len tinh than yeu nuoc cua nhung nguoi chien si. Lan thu 3 thuc day, anh giat minh vi van thay Bac dang ngoi '' dinh ninh '', anh nang nac, tha thiet moi Bac ngu. Giong anh vo cung chan thanh, do la loi noi sau tham tu trong trai tim, the hien duoc noi lo lang cho suc khoe cua Bac. Dap lai anh, loi noi cua Bac that chan tinh va am ap lam sao :
Chu cu viec ngu ngon
Ngay mai di danh giac.
Tinh cam yeu thuong, quan tam, lo lang cua Bac cung duoc the hien truc tiep qua loi noi :
Bac thuc thi mac Bac
Bac ngu khong yen long
Bac thuong doan dan cong...
Cang thuong cang nong ruot
Mong troi sang mau mau.
Trong cai gia lanh cua mua dong, cai kho khan cua hien thuc Bac chang he nghi den ban than ma chi lo lang, quan tam, danh tat ca tinh yeu thuong bao cho dan, cho nuoc. Tam long cua Bac that bao la, rong lon nhu troi bien. Truoc tam long cua Bac, anh doi vien da co 1 hanh dong that tu nhien, chan thanh '' anh thuc luon cung Bac ''. Nhung dieu ay da lam trao dang trong long nguoi chien si tinh cam yeu men va cam phuc, nguong mo Bac. Voi anh, Bac chinh la nguoi Cha gia cua ca dan toc. Hinh anh Bac trong anh vua lung linh, lon lao, ki vi nhu bau troi ; vua binh di, am ap va xiet bao than thuong, gan gui hon ca ngon lua hong trong dem gia lanh.
* Y nghia hinh anh ngon lua hong :
< Nhung cau tho co hinh anh ngon lua :
Lang yen ben bep lua ( 1 )
Dot lua cho anh nam (2 )
Am hon ngon lua hong (3)
Bac nhin ngon lua hong (4 ) >
- Y nghia cua hinh anh ngon lua hong trong bai tho :
+ Truoc het do la hinh anh thuc rat dep, la ngon lua tu tay Bac dot len, toa sang, toa am giua canh rung dem khuya lanh gia.
+ Ngon lua soi sang buc chan dung Bac - vi lanh tu kinh yeu cua dan toc voi nhung net that gan gui va gian di,........
+ Hinh anh ngon lua soi to ca tam long Bac voi cac anh chien si, voi nhan dan, nhu tinh cam cua nguoi cha danh cho nhung dua con yeu ( Bac ko ngu, dot lua suoi am cho cac anh, di dem chan cho tung nguoi voi buoc chan nhe nhang, tram ngam lo nghi,....). Nho the, hinh anh Bac hien ra that thieng lieng ma cung that gan gui.
+ Nha tho con dung hinh anh ngon lua de so sanh : Bong Bac cao long long - Am hon ngon lua hong.
=> Hinh anh '' ngon lua'' o day lai goi ta duoc su lon lao bao trum ca khong gian, ngang tam troi dat, ton vinh su vi dai cua Bac va ngoi ca tinh yeu thuong Nguoi danh cho cac anh chien si am ap, manh me hon ca '' ngon lua hong ''.
Chuc ban hoc tot nha >< !!
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên là gì? Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Viết đoạn văn 5 → 7 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp.
Tham khảo nha em:
Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh là:
- Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
- Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Tác dụng:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
Miêu tả trạng thái đầu tiên của anh đội viên lần đầu thức dậy.
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Bác đang ngồi bên bếp lửa, lớn lao, ấm áp và gần gũi.
⇒⇒ Hai phép so sánh trên khẳng định tình cảm yêu thương ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác xúc động, kính yêu
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)
Bài 5: Xác định biện pháp tu từ trong các câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a/
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
b/
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Nguyễn đức Mậu)
c/
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Tục ngữ)
....
d/
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
e/
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
(Phạm Tiến Duật)
g/.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
(Huy Cận)
Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong các trường hợp sau:
a/
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
b/
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
c/
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
d/
d1/
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà bội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè
(Tố Hữu)
Bài 5:
a.
Ẩn dụ: "Người cha mái tóc bạc"
Tác dụng: thể hiện tình cảm thương yêu, gần gũi của nhà thơ với Bác khi gợi tả về hình ảnh Bác thức canh cho các anh chiến sĩ ngủ. Từ đó câu thơ thêm sâu sắc, giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
b.
Nhân hóa: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"
Tác dụng: làm cho hình ảnh hàng râm bụt trở nên sinh động, đẹp đẽ như hiện rõ trước mắt người đọc đồng thời thể hiện nên sự kính mến của nhà thơ với Bác. Ca ngợi của đời Bác luôn sáng, đẹp đẽ từ đó câu thơ giàu sự gợi hình gợi cảm ấn tượng với đọc giả.
c.
+ Ẩn dụ: "Ăn quả" và "Kẻ trồng cây"
Tác dụng: thể hiện chân lý khi ta hưởng được thành quả thì phải nhớ đến người lao động tạo ra lợi ích đó. Tăng giá trị diễn đạt lòng biết ơn từ đó dễ dàng khắc sâu và trí nhớ của đọc giả.
+ Ẩn dụ: "mực - đen", "đèn - sáng"
Tác dụng: làm câu thơ thêm thâm thúy gợi sự việc bản thân mình ở đâu, gần gũi với điều gì thì mình sẽ lây những điều ở đó. Câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với đọc giả.
d.
Ẩn dụ: "mặt trời"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc hình ảnh Bác luôn đẹp đẽ, soi sáng con đường đi đến độc lập của đất nước ta. Từ đó tăng giá trị diễn đạt tình cảm của nhà thơ với Bác, câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
e.
Điệp ngữ: "Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng"
Tác dụng: thể hiện và nhấn mạnh tâm thái rất tập trung quyết hoàn thành được nhiệm vụ dù có khó khăn, gian khổ cách mấy của người lính lái xe. Từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi cảm xúc đến đọc giả.
g.
+ So sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
Tác dụng: giúp việc gợi tả hình ảnh mặt trời thêm sinh động, rõ ràng, đặc sắc từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
+ Nhân hóa: "Sóng đã cài then", "Đêm sập cửa"
Tác dụng: thể hiện tinh tế và sâu sắc sự nghỉ ngơi của biển cả, gợi hình ảnh sóng và đêm - hình ảnh của thiên nhiên một cách sinh động, độc đáo gần gũi với đọc giả từ đó câu thơ giàu giá trị diễn đạt hơn.
Bài 6:
a.
Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"
Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.
b.
Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.
c.
Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.
d.
+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"
Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.
Chỉ ra các biện pháp tu từ nghệ thuật qua các đoạn thơ và phân tích tác dụng bằng 1 đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu
Phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ
Đoạn 1 Anh đội viên mơ màng. Như nằm trong giấc mộng. Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng
Đoạn 2 Đêm nay Bác ngồi đó. Đêm nay Bác không ngủ. Vì một lẽ thường tình. Bác là Hồ Chí Minh
Ai nhanh mình tick cho
mình đang cần gấp làm nhanh giúp mình nhé
Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu thơ sau? “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”
THAM KHẢO
a) Câu thơ trên đã sử dụng BPNT : So sánh.So sánh.
⇒ Kiểu so sánh : Không ngang bằng ( Hơn ).
⇒ Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương biết bao, bóng Bác tuy vậy nhưng lại ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng. Đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn tâm hồn của Người. Ngọn lửa ấy có thể sưởi ấm cho tất cả mọi người nhưng có lẽ, bóng của Bác còn ấm hơn, khiến cho những anh bộ đội nằm trong lều thấy ấm áp hơn, tình người cũng được lan tỏa nhiều hơn. Nghệ thuật so sánh đã làm rõ nét được vẻ đẹp của Bác và tấm lòng chan chứa tình yêu thương, luôn quan tâm những anh bộ đội hết mực và cả sự lo lắng, trăn trở cho vận mệnh của đất nước. Đó chính là cái hay trong câu thơ của tác giả Phạm Minh Huệ.
b) Tác dụng : Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hình ảnh của Bác hiện lên gần gũi và đẹp đẽ hơn.
- Câu thơ sử dụng phép tu từ: So sánh ( không ngang bằng) : Bóng Bác cao... hơn... ngọn lửa hồng
- Tác dụng: Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.
Câu thơ trên đã sử dụng biện pháp so sánh lồng ẩn dụ.
Tác dụng:
-Tăng sức gợi hình,gợi cảm
-Gợi cảm xúc mến yêu,biết ơn, tôn quý của anh đội viên dành cho Bác .
-Gợi sự ân cần,chu đáo, lòng quan tâm của Bác đối với các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng cháy trong đêm mưa phùn gió bấc