Mô tả sóng biển?
Ở bờ biển, ta thấy các con sóng nối tiếp nhau xô vào bờ. Các con sóng lớn có thể lan truyền hàng trăm kilômét trên mặt biển trước khi đập vào bờ.
Hình 1.1 mô tả các con sóng đến gần bờ sau quãng đường dài lan truyền trên mặt biển.
Vậy sóng được tạo ra và lan truyền như thế nào?
Sóng được tạo ra do sự lan truyền dao động cơ học trong một môi trường vật chất.
Ở ngoài khơi, dưới tác dụng của gió (vị trí bắt đầu tạm gọi là nguồn sóng), các điểm lân cận nguồn sóng sẽ dao động lên xuống theo nhờ có lực liên kết giữa các phần tử sóng. Cứ như vậy sóng được truyền đi xa.
hãy mô tả quá trình xảy ra sóng thần. tả một trận sóng thần dựa theo mô tả trên
Câu 1. Sông là gì? Mô tả các bộ phận chính của một dòng sông lớn.
Câu 2. Trình bày các hiện tượng sóng, thủy triều, dòng biển.
Câu 3. Nêu nguyên nhân hình thành sóng, thủy triều?
Câu 4. Nhận xét được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.
1.sông là sông. Bộ phận: nước, nhánh, sông chính
2. Sóng do biển, Thủy triều do nước, Dòng biển do biển
3. do sóng hình thành nên có sóng. Sự tăng hay giảm của nc gọi là thủy triều
4.Sông thì có lợi nhưng mùa lũ thì có hại:D
Câu 1:Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
Câu 1: Tìm các từ có nghĩa như mô tả dưới đây rồi đặt câu với mỗi từ đó:
a. Từ mô tả âm thanh của tiếng suối chảy.
b. Từ mô tả âm thanh của tiếng mưa rơi.
c. Từ mô tả âm thanh của tiếng sóng vỗ.
d. Từ mô tả âm thanh của tiếng gió thổi.
Câu 2. Khoanh vào từ không thuộc nhóm chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên:
a. đất, nước, không khí, đồi, nhà máy, cây cối; bầu trời.
b. mây, mưa, gió, bão, ầm ầm, chớp, nắng.
Câu 3. Đặt câu có từ chạy mang những nghĩa sau:
a. Di chuyển nhanh bằng chân:
...................................................................................
b. Hoạt động di chuyển của phương tiện giao thông:
...................................................................................
c. Hoạt động của máy móc:
.................................................................................
cứu em ạ
Tìm các từ có nghĩa như mô tả dưới đây rồi đặt câu với mỗi từ đó:
a. Từ mô tả âm thanh của tiếng suối chảy.
b. Từ mô tả âm thanh của tiếng mưa rơi.
c. Từ mô tả âm thanh của tiếng sóng vỗ.
d. Từ mô tả âm thanh của tiếng gió thổi
mong m.ng giúp mik
a) róc rách
b)tí tách,lộp bộp
c,ào ạt
d,vi vu,vù vù
a. róc rách: Tiếng suối chảy róc rách nghe thật êm tai.
b. lộp độp. Tiếng mưa rơi lộp độp trên những mái tôn khiến lũ trẻ con không thể ngủ được.
c. rì rào. Tiếng sóng vỗ rì rào bên mạn thuyền.
d. ào ào. Tiếng gió thổi ào ào ngoài kia như sắp có mưa.
đây nhé ! (Chỉ tham khảo thôi )
Mô tả biển báo cấm xe đạp và biển báo nguy hiểm sắp đến trường
TK#
Biển báo cấm đi xe đạp là biển báo giao thông có hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ; có gạch đỏ kẻ xiên từ góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải; ở giữa biển có hình chiếc xe đạp (nằm trên gạch xiên màu đỏ).
Biển báo nguy hiểm có trẻ em
Báo trước gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường vườn trẻ, trường học,…
Biển báo cấm đi xe đạp là biển báo giao thông có hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ; có gạch đỏ kẻ xiên từ góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải; ở giữa biển có hình chiếc xe đạp (nằm trên gạch xiên màu đỏ).
Biển báo nguy hiểm có trẻ em
Báo trước gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường vườn trẻ, trường học,…
mô tả đặc điểm của từng loại biển báo
Chỉ tên bản đồ và mô tả về vùng biển nước ta.
+ Biển bao bọc các phía Đông, Đông Nam, Nam và Tây Nam của đất liền nước ta.
+ Vùng biển nước ta có diện tích rộng lớn và là một bộ phận của Đông.
+ Có 2 vịnh lớn: Vịnh Bắc Bộ ở phía Bắc, vịnh Thái Lan ở phía Tây Nam của nước ta.
Quan sát Hình 6.2, thực hiện các yêu cầu sau:
a) Cho biết sóng truyền trên dây là sóng dọc hay sóng ngang.
b) Mô tả chuyển động của từng điểm trên dây.
a) Sóng trên sợi dây là sóng ngang.
b) Khi có sóng truyền qua, các điểm trên dây dao động lên xuống quanh một vị trí cân bằng xác định. Xuất hiện những điểm dao động cực đại, gọi là đỉnh sóng.