1 quả bóng đang bay có trọng lượng hay không
một quả bóng bằng cao su có khối lượng là 5g, người ta bơm quả bóng đến thể tích nhỏ nhất là bao nhiêu thì quả bóng bắt đầu bay lên? Biêt trọng lượng riêng của không khí là 13 N/m3 , hidro là 0.9 N/m3
1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:
a. 120cm b. 121cmc. 122cmEm hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.
2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:
a. 1800 mlb. 1815 mlEm hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.
3/ Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có hai quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 2 túi bột ngọt là bao nhiêu ?
4/ a. Một em bé giữ 1 đầu dây của quả bóng bay (quả bóng rất nhẹ), quả bóng không bay l ên được vì sao ?
b. Quan sát 1 quả cầu được treo vào sợi dây trên cái giá đỡ, một số học sinh nhận xét l à quả cầu đang đứng yên, vì sao? Nếu cắt đứt sợi dây treo, quả cầu sẽ như thế nào, vì sao ?
5/ a. Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?
b. Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức tường. Dùng bàn tay ép mạnh quả bóng cao su vào tường. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su?
6/ Một xe cát có thể tích là 8 m3 và có khối lượng bằng 12 tấn.
a. Tính khối lượng riêng D của xe cát ?
b. Tính trọng lượng riêng d của cát ?
c. Tính trọng lượng của xe cát ?
d. Có thể viết 12000 kg = 120000 N được hay không ? Vì sao ?
7/ Một thanh nhôm có thể tích l à 20 dm3 . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 . Hãy tính:
a) Khối lượng của thanh nhôm ?
b) Trọng lượng của thanh nhôm ?
c) Trọng lượng riêng của thanh nhôm ?
d) Có thể viết 2700kg/m3 = 27000N/m3 được không ? Vì sao ?
Có 13 quả bóng, biết được trọng lượng của 1 quả bóng không giống với các bóng khác, yêu cầu bạn chỉ cân 3 lần thì tìm được quả bóng đó. Bạn có thể làm được không?
Bài 2 :
\(W_đ = \dfrac{1}{2}mv^2 =0,5.m.(\dfrac{72}{3,6})^2 = 9 kg.m/s\\ \Rightarrow m = 0,045(kg)\)
Bài 1 : \(W_đ = \dfrac{1}{2}mv^2 = 0,5.10,2.5^2 = 127,5(kg.m/s)\)
Bài 3 :
\(W_đ = \dfrac{1}{2}mv^2 = 0,5.5.1000.(\dfrac{10}{3,6})^2 = 19290(kg.m/s)\)
Có ba quả bóng bay giống nhau về kích thước và khối lượng. Lần lượt bơm cùng thể tích mỗi khí H2, CO2, O2 vào từng quả bóng bay trên. Điều gì sẽ xảy ra khi thả ba quả bóng bay đó trong không khí?
Khi thả ba quả bóng bay vào không khí chỉ có quả bóng bay chứa khí H2 là bay được lên, còn quả bóng chứa khí O2 và quả bóng chứa khí CO2 đều rơi xuống mặt đất. Do khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí O2 và khí CO2 đều nặng hơn không khí.
Quả bóng bay lên được => Bơm khí H2 (khí hidro nhẹ hơn không khí)
2 quả bóng không bay lên được => Bơm khí O2 hoặc CO2 (do khí oxi, cacbonic nặng hơn không khí)
Ngày tết,Hoàng Nam được mẹ mua cho 1 quả bóng bay.Lúc ở nhà,để bóng khỏi bay,Nam buộc dây của bóng vào 1 chmf chìa khóa có khối lượng 30g.Hỏi nếu cầm chùm chìa khóa đó rồi thả ra thì bóng sẽ chuyển động về phía nào.Biết bóng có thể tích 30l,chứa đầy Hidro.Khối lượng của vỏ qua bóng là 10g.Cho trọng lượng riêng của Hidro và không khí trong phòng lần lượt là D1=0,08kg/m3 và D2=1,2 kg/m3
Mọi người giúp mình với,cần gấp lắm!
Một quả bóng có khối lượng 0,6 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 300 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay với tốc độ
A. 0,5 m/s.
B. 5 m/s.
C. 0,05 m/s.
D. 50 m/s.
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Lực nào dưới đây không thể là trọng lực?
A. lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
Chọn D
Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không phải là lực hút của Trái Đất lên vật nên không thể là trọng lực.
1 quả Bóng được đá bay lên cao
a) quả bóng có cơ năng không? cơ năng ở dạng nào ?
b) khi rơi xuống sự chuyển hóa cơ năng diễn ra Như Thế nào
Giúp mik vs Mik đang cần