Những câu hỏi liên quan
Kurumi Tokisaki
Xem chi tiết
Lan Anh
18 tháng 3 2016 lúc 20:45
Tóm tắtHuế nổi tiếng với các điệu hò, các làn điệu dân ca. Ca Huế trên sông Hương là một sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng.
Bình luận (0)
Lê Thế Dũng
18 tháng 3 2016 lúc 20:48

zễ!! huế như cây quế,vài thàng ế,ăn cây quế,thế là hết ế!leuleu

Bình luận (0)
Lan Anh
18 tháng 3 2016 lúc 20:50

Lê Thế Dũng Xàm vừa thôi bạn à~!hum

Bình luận (0)
dai vu
Xem chi tiết
Đạt Trần
6 tháng 7 2021 lúc 8:45

Dân ca Huế rất đa dạng và phong phú với đầy đủ thể loại như hò, điệu lí, điệu nam,.. mỗi bản nhạc đều là kết tinh của tất cả ước mong, khát vọng của những con người gắn bó máu thịt với vùng đất Huế.

Bình luận (0)
弃佛入魔
6 tháng 7 2021 lúc 8:20

Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca).

Bình luận (0)
minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 8:48

Ca Huế với cách trình bày lôi cuốn người nghe, với những nhạc cụ đa dạng đã thể hiện tình yêu và niềm mong ước của con người xứ Huế

Bình luận (0)
Kurumi Tokisaki
Xem chi tiết
le thi thuy trang
21 tháng 3 2016 lúc 10:54

chia làm 2 phần :

+ p1: từ đầu đến lí hoài nam (sự phong phú và đa dạng của dân ca Huế)

+ p2: còn lại (những nét đặc sắc của dân ca Huế)

Bình luận (0)
Ngô Huyền Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Haru
2 tháng 5 2021 lúc 8:44

Qua bài viết, tác giả đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ca Huế và bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho ca Huế:Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều sược gửi gắm ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú.Cách giới thiệu kết hợp thật tự nhiên giữa nghệ thuật miêu tả và biểu cảm. Những hình ảnh chân thực, những nét chấm phá giàu khả năng gợi tả đã góp phần làm nổi bật bức tranh sinh hoạt văn hóa đặc sắc của con người xứ Huế. Ca Huế là sự giao hòa giữa dòng nhạc cung đình sang trọng, thanh nhã và dòng nhạc dân gian hồn nhiên, duyên dáng. Sự giao hòa đó thể hiện ở nội dung và hình thức, trong cách biểu diễn của ca nhi, nhạc công và trang phục..Tác giả miêu tả khung cảnh tuyệt vời của một đêm ca Huế trên sông Hương. Phông màn là thiên nhiên với bầu trời lồng lộng, với sông nước huyền ảo và thơ mộng. Ánh sáng là ánh trăng dát vàng trên mặt sông. Cảnh vật lung linh, hư ảo: Đêm Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Đọc những dòng này, chúng ta có cảm giác như người trong cuộc, đang cùng tác giả lênh đênh trên con thuyền lững lờ trôi giữa dòng Hương Giang êm đềm, thả hồn theo những lời ca mênh mang hòa trong tiếng đàn réo rắt, du dương và tiếng sóng vỗ nhẹ nhàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 3 2019 lúc 6:55

Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

Bình luận (0)
Khánh Vân Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
3 tháng 5 2022 lúc 17:10

   Tham khảo:                                                                                                        Các phép liệt kê được sử dụng trong bài “Ca Huế trên sông Hương”:

– Các điệu hò: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…

– Các điệu hát: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

– Các nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

=> Tác dụng: Làm nổi bất sự phong phú và đa dạng của dân ca Huế, nhạc cụ Huế… Từ đó, ta thấy được sự phong phú trong đời sống tinh thần của người dân nơi đây.

2, Các phép liệt kê được sử dụng trong bài “Sống chết mặc bay”:

– Hình ảnh người dân: “Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ…”

=> Tác dụng: Diễn tả một cách sâu sắc, sinh động không khí hộ đê, các nỗ lực của dân phu nhằm cứu con đê sắp vỡ.

– Hình ảnh quan lớn: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.”

=> Tác dụng: Diễn tả cuộc sống xa hoa , phung phí của quan phụ mẫu

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trang
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 6 2021 lúc 22:00

Thuyết minh

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 22:01

Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
phạm thị vân anh
11 tháng 4 2018 lúc 19:56

CA HUẾ SÂU SẮC THẤM THÍA VỀ TÌNH CẢM , PHONG PHÚ VỀ NÀN ĐIỆU MANG ĐẬM BẢN SẮC TÂM HỒN .NÓ LÀ CÁI NÔI CỦA DÂN CA VIỆT NAM . CA HUẾ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ DÒNG CA NHẠC DÂN GIAN VÀ CA NHẠC CUNG ĐÌNH NHÃ NHẶN TRANG TRỌNG VÀ UY NGHI LÀ SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA .

Bình luận (0)