vì sao đoàn kết luôn làm được nhiều việc lớn
trong giờ kiểm tra môn toán, 2 bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức hỗ trợ nhau làm bài.theo em việc làm của hai bạn có phải là đoàn kết tương trợ không?vì sao?
Ko,vì việc hai bạn "góp sức" để cùng làm bài trong giờ kiểm tra là không đúng, giờ kiểm tra phải tự làm bài, nên hai bạn "góp sức" làm bài là vi phạm, quy chế thi cử: không được trao đổi, thảo luận khi làm bài kiểm tra.
trong giờ kiểm tra môn toán, 2 bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức hỗ trợ nhau làm bài.theo em việc làm của hai bạn có phải là đoàn kết tương trợ không?vì sao?
việc làm đó không phải là đoàn kết tương trợ vì nó đã vi phạm quy chế trong giờ kiểm tra
Theo em, việc 2 bạn ngồi cạnh nhau góp sức hỗ trợ nhau làm bài đã thể hiện lên tình bạn tốt đẹp, khăng khít. Nhưng không đúng thời điểm. Điều đó đã phạm quy chế thi, và có thể nói lên rằng đang che giấu thực lực thật sự của mình, làm được đến đâu thì hay đến đó. Giả sử nếu việc làm này không được phát hiện 2 bạn có thể có được điểm số tốt, nhưng, bậc phụ huynh sẽ cảm thấy con cái của mình giỏi giang rồi, và sẽ không quản chặt. Dẫn đến việc càng lơ là trong học tập, thành tính xấu đi. Là đang hại lẫn nhau. Việc làm này không phải là đoàn kết tương trợ nhau.
Vì sao gia cấp ngày cành nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các gia cấp vô sản trên thế giới?
Giúp mình với mọi người mai kiểm tra rồi^~^.
Câu hỏi như sau: Giờ kiểm tra Toán có một bài toán khó, Tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau để góp sức làm bài, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. Tuấn nói với Hưng: " Thế mới là đoàn kết chứ ". Theo em, quan niệm của Tuấn đúng hay sai? Vì sao?
MÌNH CẢM ƠN NHIỀU LẮM LUÔN !!!!!!
Quan niệm của Tuần là sai vì làm vậy cả 2 bạn sẽ không thể tiến bộ, che lấp khuyết điểm, những dạng bài không biết cho nhau. Như vậy, bài kiểm tra sẽ không đánh giá đúng thực lực của 2 bạn.
Quan niệm của Tuấn là sai vì làm như vậy thì cả 2 bạn sẽ không thể tiến bộ đc trong học tập mà còn sa sút hơn . Em nghĩ giờ kiểm tra là bài của ai thì người đấy làm, kiểm tra là để đánh giá năng lực của học sinh nên học sinh cần trung thực làm bài và không được chép bài bạn hay là bàn bài trong giờ kiểm tra.Nếu làm như thế thì bài kiểm tra chẳng khác nào là điểm của người khác.
Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?
A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi được giác ngộ vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình thông qua chủ nghĩa Mác, giai cấp công nhân ngày càng thấy không chỉ một mình mà tất cả giai cấp vô sản nói chung và công nhân nói riêng cùng có chung một kẻ thù đó là tư sản. Chính vì thế, cần tận dụng sức mạnh chung để đánh đổ tư sản ở khắp thế giới.
Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?
A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi được giác ngộ vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình thông qua chủ nghĩa Mác, giai cấp công nhân ngày càng thấy không chỉ một mình mà tất cả giai cấp vô sản nói chung và công nhân nói riêng cùng có chung một kẻ thù đó là tư sản. Chính vì thế, cần tận dụng sức mạnh chung để đánh đổ tư sản ở khắp thế giới
Câu 1: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể ba việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Câu 2: Theo em vì sao chúng ta phải đoàn kết tương trợ? Kể 4 biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống?
Câu 3: Tôn sư trọng đạo là gì? Em hãy nêu cách rèn luyện để thể hiện được tôn sư trọng đạo của người học sinh?
Câu 4: Hãy nhận xét hành vi của các bạn trong các tình huống sau:
a. Trung hỏi vay tiền của Hồng để mua thuốc lá hút, Hồng không cho Trung vay và khuyên Trung không nên hút thuốc lá. Em có nhận xét gì về việc làm củaTrung và Hồng?
b. Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó?
Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể ba việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Câu 5: Trong giờ học Vật lí của cô Lan cả lớp đang chăm chú nghe cô giảng bài chỉ có Tâm ngồi cuối không viết còn làm việc riêng mặc dù được cô nhắc nhở. Nhưng Tâm không để ý mà còn cười nói rất to.
a. Em hãy nhận xét hành vi của Tâm?
b. Nếu là bạn cùng trong lớp em sẽ xử sự như thế nào?
C1:Yêu thương con người là phẩm chất quý báu đem lại nhiều tác động,ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống con người .VD:Đi làm từ thiện,giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn,đi hiến máu.
C2:giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập với mọi người và được mọi người yêu quý,....VD:Nhân dân chống giặc,giảng bài cho bạn,làm từ thiện cùng mọi người,cho bạn mượn đồ khi bạn không có.
C3:Đây là tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo. Tư tưởng này đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy đại diện cho những gì tôn kính nhất, đồng thời thể hiện sự thiêng liêng của mối quan hệ thầy – trò.Cách rèn luyện:Chăm chỉ làm bài tập,...
C4:Trung còn tuổi học sinh không nên hút thuốc là việc làm ấy không tốt tẹo nào.Hồng đã làm rất đúng.
C5:Hành vi của Tâm không đúng vì bố mẹ vất vả đi làm,tiết kiệm tiền để cho Tâm ăn học mà Tâm không học chăm chỉ.Nếu em là bạn cùng bàn thì em sẽ khuyên Tâm chăm chỉ học,lần sau sẽ không tái phạm lần nào nữa.
Tick đúng và theo dõi mình nhé,CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Câu 1: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu thương với mọi người ( đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè và mọi người xung quanh...)
Câu 2: Theo em, vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Em đã làm những gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ mình?
Câu 3: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 19h tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài tập đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài tập đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài tập nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.
a, Dựa vào kiến thức đã học ở bài 3: Siêng năng, kiên trì em hãy cho biết bạn An đã có đức tính siêng năng, kiên trì hay chưa?
b, Nếu là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
Trong giờ kiểm tra môn giáo dục công dân, An đã đưa bài làm của mình cho Linh chép, vì sợ Linh bị điểm kém
Theo em việc làm của An có phải là thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ không? Vì sao?
Mọi người giúp em với ạ. Tối em thi rồi ạ!
không , vì việc làm của an đã làm tổn hại đến đức tính của linh , nếu an muôn giúp thì có thể gợi ý cho bạn
không, vì việc làm việc làm của an đã lm tổn hại đức tính của linh, nếu an muốn giúp thì phải giảng hoặc gợi ý cho linh
không, vì bạn đã giúp Linh sai cách và vá sai hoàn cảnh. Như thế là hại bạn
tick hộ mik vssss
Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết ? Vì sao ?
a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình ;
b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích ;
c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc ;
d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình ;
đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn ;
e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi ;
g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.
Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết.
- Hành vi (b): Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích: có thể việc làm đó gây thiệt hại cho tập thề hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu.
- Hành vi (d) sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình: đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp.
- Hành vi (f) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi: là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình.