Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Vu nguyen
9 tháng 6 2023 lúc 14:01

Gọi thời gian khi ca nô B xuất phát từ bến là t (giờ), khi đó thời gian ca nô A đã đi được là t+1,5.

 

Khi gặp nhau, khoảng cách hai ca nô đã đi được bằng nhau, ta có:

 

v × (t+1,5) = v × 3 - v × t

   => v × (t+1,5+t) = 3v

   => v × (2t+1,5) = 3v

   => t = (3-1,5) : 2 = 0,75

 

Vậy, để hai ca nô đi mất thời gian bằng nhau, ca nô ở B phải xuất phát muộn hơn ca nô ở A 0,75 giờ (tức 45 phút).

Bình luận (0)
nguyễn đăng
Xem chi tiết
vnm3000
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
25 tháng 2 2023 lúc 16:25

image

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
25 tháng 2 2023 lúc 16:26

image

Bình luận (0)
Lệ Diễm Thái Thị
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 4 2023 lúc 6:01

Cho nơi gặp nhau của hai xe là C, Đặt AC=sCB=s2 AB=s1+s2 

Vận tốc trung bình của ca nô A là:

\(\upsilon_{tbA}=\dfrac{2s_1}{t_A}=\dfrac{2s_1}{t_1+t_1}=\dfrac{2s_1}{\dfrac{s_1}{\upsilon_1+\upsilon_2}+\dfrac{s_2}{\upsilon_1-\upsilon_2}}=\dfrac{\upsilon^2_1-\upsilon^2_2}{\upsilon_1}\) (1)

Vận tốc trung bình của ca nô B là:
\(\upsilon_{tbB}=\dfrac{2s_2}{t_B}=\dfrac{2s_2}{t_2+t_2}=\dfrac{2s_2}{\dfrac{s_2}{\upsilon_1-\upsilon_2}+\dfrac{s_2}{\upsilon_1+\upsilon_2}}=\dfrac{\upsilon^2_1-\upsilon^2_2}{\upsilon_1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\upsilon_{tbA}=\upsilon_{tbB}\)

Bình luận (0)
Lãng Tử Băng Giá
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Hanako-kun
18 tháng 2 2020 lúc 9:48

Cái câu "trở về đến bến" dễ gây hiểu lầm ghê, đọc sơ thì 1,5h như là thời gian đi từ A đến B và đi từ B về A vậy, nhưng trong trường hợp này phân tích kỹ thì nó chỉ là thời gian đi từ A đến B thôi

Quãng đường AB dài:

\(\left\{{}\begin{matrix}S=\left(v_1+v_2\right).1,5\\S=\left(v_1-v_2\right).2,5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{1,5+2,5}\)

b/ Câu b có vấn đề rồi bạn, thời gian của chúng sẽ vẫn là như vậy cho dù chúng có xuất phát muộn hơn hay sớm hơn. Như thế này mới hợp lí:" Tìm vận tốc của cano 1 và cano 2 đối với nước để chúng đi mất thời gian là như nhau"

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 12:04

Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x > 3)

Gọi vận tốc xuôi dòng là : x + 3 (km/h)

Gọi vận tốc khi ngược dòng là : x – 3 (km/h)

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 h nên ta có:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 30.3 (x- 3) + 30.3. (x+ 3) + 2(x+ 3). (x – 3) = 6.3.(x+3).(x – 3)

⇔ 90.(x – 3) + 90(x+ 3)+ 2(x2 – 9) = 18 (x2 -9)

⇔ 90x – 270+ 90x + 270 + 2x2 – 18 = 18x2 – 162

⇔ 180x + 2x2 – 18 = 18x2 – 162

⇔ 16x2 – 180x -144= 0

⇔ 4x2 –45x – 36 = 0

Có a=4; b= - 45, c= - 36

∆= ( -45)2 – 4.4.(- 36)= 2601 > 0

Phương trình đã cho có hai nghiệm là:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12km/h.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 10:59

Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x > 3)

Gọi vận tốc xuôi dòng là : x + 3 (km/h)

Gọi vận tốc khi ngược dòng là : x – 3 (km/h)

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 h nên ta có:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 30.3 (x- 3) + 30.3. (x+ 3) + 2(x+ 3). (x – 3) = 6.3.(x+3).(x – 3)

⇔ 90. ( x − 3 ) + 90 ( x + 3 ) + 2 x 2 − 9 = 18 x 2 − 9 ⇔ 90 x − 270 + 90 x + 270 + 2 x 2 − 18 = 18 x 2 − 162 ⇔ 180 x + 2 x 2 − 18 = 18 x 2 − 162 ⇔ 16 x 2 − 180 x − 144 = 0 ⇔ 4 x 2 − 45 x − 36 = 0

Có a=4; b= - 45, c= - 36

∆ =   (   - 45 ) 2   –   4 . 4 . ( -   36 ) =   2601   >   0

Phương trình đã cho có hai nghiệm là:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12km/h.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2017 lúc 15:08

Bình luận (0)