Hãy so sánh hai cuộc kháng chiến ở miền Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến ở miền đông và miền tây nam kì ?
Mặt trận : - Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
+ Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây
+ Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa
binh chống Pháp
+ Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu
hàng.
+ Khởi nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp.
Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng
đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định,
Định Tường.
+ Tháng 2 năm 1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh
dũng chiến đấu,
+ Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
- Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.
+ Từ 20 đến 24/ 06/1867) , Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn
+ Triều đình bạc nhược, lúng túng.
+ Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vô ích”.
+Phong trào kháng chiến tăng cao:
* Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài .
* Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh ; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri ; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) ; Nguyễn Hữu Huân ở Tân An ,....
+ Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.
so sánh điểm giống và khác nhau trong cuộc kháng chiến chống pháp của ba tỉnh miền Đông Nam Kì và Tây Nam Kì?
1. Kháng chiến ở Gia Định
- Tháng 02/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định nhưng gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
- Từ năm 1960, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.
- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (07/1960), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
*Pháp lại đánh Gia Định, chứ không đánh ra Bắc Kì:
+ Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.
+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.
+ Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.
+ Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.
+ “ Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy”. Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.
So sánh giống và khác nhau giữa phong trào kháng chiến ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì? Vì sao có sự khác nhau đó ?
Hãy cho biết cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây nam kì?
hãy so sánh thái độ và hành động của triều đình nhà nguyễn đói với nhân dân trong cuộc kháng chiến chống pháp trong 3 tỉnh miền tây nam kì
Cậu tham khảo:
* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước
refer
* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước
Trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
tham khảo
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân P
Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/khang-chien-o-da-nang-va-ba-tinh-mien-dong-nam-ki-c83a14389.html#ixzz7NhtArS4c
tham khảo
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân P
Câu 1: Trình bày kháng chiến của nhân dân ta tại ba tỉnh miền Đông Nam Kì và miền Tây Nam Kì.
giup minh vs
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1873. Nêu nhận xét của em về tinh thần chiến đấu của nhân dân Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
* Hành động của Pháp:
- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định.
- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.
* Thái độ của triều đình:
- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
* Cuộc kháng chiến của nhân dân:
Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.
b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.