Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tứ Quý
Xem chi tiết
2015
8 tháng 5 2015 lúc 12:04

\(2n+7=\left(n+3\right)+\left(n+4\right)=\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1\)

\(Ta\) \(Co\)\(:\) \(\frac{\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1}{n+3}\)\(=2+\frac{1}{n+3}\)

\(De\) \(\left(2n+7\right)^._:\left(n+3\right)\) \(=>\)\(1chia\vec{ }het\vec{ }cho\vec{ }n+3\)

=>n+3 \(\in U_{\left(1\right)}\)

ta co : \(U_{\left(1\right)}\in\left(1;-1\right)\)

ta co bang :

n+31-1
n-2   -4     

vi n \(\in\)N

=>n khong co gia tri

Hương Hoàng
Xem chi tiết
boconganhxinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 7 lúc 0:01

Lời giải:
$2n+7\vdots n+1$

$\Rightarrow 2(n+1)+5\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

tran thanh dat
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Thành Nhật Anh
Xem chi tiết
cat
6 tháng 12 2019 lúc 21:52

Ta có : 2n+7\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)2n+2+5\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)2(n+1)+5\(⋮\)n+1

Mà 2(n+1)\(⋮\)n+1 nên 5\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1\(\in\)Ư(5)={1;5}

+)n+1=1

   n=0  (thỏa mãn)

+)n+1=5

    n=4  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){0;5} là giá trị cần tìm.

Khách vãng lai đã xóa
cat
6 tháng 12 2019 lúc 21:52

Phần kết luận tớ kết luận sai, phải là n thuộc {0;4}.

Khách vãng lai đã xóa
HACKER
22 tháng 8 2020 lúc 19:14

0;4

nha

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Cao Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
boconganhxinh
Xem chi tiết
Porygon
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2022 lúc 19:52

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$