hãy tính : 20oC ứng với bao nhiêu oF
Cho 19,5 gam kẽm tác dụng với axit sunfuric. Hãy:
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng axit sunfuric tham gia phản ứng và thể tích của khí hidro sinh ra (đktc)
c) Cho toàn bộ khí hidro sinh ra ở phản ứng trên khử đồng (2) oxit. Hãy tính khối lượng đồng kim loại thu được
Em hãy quan sát Hình 20 và ghép các cụm từ nút trái, nút phải, nút cuộn tương ứng với các bộ phận được đánh số của chuột máy tính.
[1] là nút trái
[2] là nút phải
[3] là nút cuộn
cho 6,5gam Zn tác đụng hết với HCl
a, viết phương trìng phản ứng sảy ra
b, tính số lượng HCl đã phản ứng
c, tính thể tích khí H2 sinh ra
d,khí H2 sinh ra cho phản ứng với CuO. tính số lượng CuO đã phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
b, \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
c, \(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
d, PTHH : \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(m_{CuO}=0,1.\left(64+16\right)=8\left(g\right)\)
Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 3.
B. 2
C. 4
D. 1.
Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Đáp án A
Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của amino axit, peptit hoặc muối amoni.
Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc α - amino axit, 1 nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là 2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không thể là peptit.
Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy X không thể là amino axit.
X cũng không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên).
Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa 2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat).
Phương trình phản ứng minh họa :
Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Chọn A
Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của amino axit, peptit hoặc muối amoni.
Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc - amino axit, 1 nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là 2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không thể là peptit.
Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy X không thể là amino axit.
X cũng không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên).
Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa 2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat).
Em hãy nêu ý nghĩa thích nghi ở sinh vật với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của môi trường sống, tương ứng mỗi đặc điểm về hình thái, giải phẫu, sinh lý, tập tính hoạt động:
- Đặc điểm 1: Một số loài động vật có tập tính ngủ hè.
- Đặc điểm 2: Gấu trắng ở vùng Bắc cực có lớp lông bao phủ dày và lớp mỡ nằm dưới da.
- Đặc điểm 3: Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày.
- Đặc điểm 4: Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá.
Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng, S cách gương khoảng 3cm.
A) Vẽ ảnh S' của S Tạo bởi gương phẳng, cho biết ảnh S' cách S khoảng bao nhiêu?
B) Hãy vẽ một tia tới SI tạo với gương một góc 40o. Vẽ tia phản xạ IR ứng với tia tới SI, tính góc phản xạ.
C) Giữ nguyên tia tới SI ở câu b, muốn thu được tia phản xạ có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải thì phải đặt gương như thế nào? Hãy trình bày cách vẽ và vẽ hình.
CÁC BẠN BẠN VẼ HÌNH CHO MK LUÔN NHA!
(1,5 điểm) Hãy kể tên các loại lực ma sát. Ứng với mỗi loại hãy nêu một ví dụ minh họa.
(1,5 điểm)
- Kể tên được 3 loại lực ma sát (0,75 điểm)
- Nêu được ví dụ minh họa (0,75 điểm)