Những câu hỏi liên quan
Thúy Nga
Xem chi tiết
ATNL
18 tháng 2 2016 lúc 8:49

1. Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây ra nhiều tác hại cho đời sống của con người: phá hoại mùa màng (cắn lúa, ngô, khoai, sắn, rau màu,..), phá hoại công trình (đục tường, cắn phá đồ đạc,...), reo rắc dịch bệnh (dịch hạch,....), phân và nước tiểu, xác chuột gây ô nhiễm môi trường.

Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên bị suy giảm sẽ mất nguồn thiên địch để diệt chuột, số lượng chuột sẽ gia tăng là tiếp tục gây hại.

2. Vai trò của dơi

- Vai trò tích cực, có lợi: Dơi bắt côn trùng (bắt muỗi,,,), thụ phấn cho hoa, phát tán hạt, quả (dơi ăn hoa quả),., duy trì cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học.

- Vai trò tiêu cực, có hại: Dơi là trung gian lây truyền các virut gây bệnh nguy hiểm như virut gây bệnh Ebola.

3. Một số động vật có xương sống đang trên đà suy giảm do một số nguyên nhân:

- Do thu hẹp môi trường sống: ví dụ con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phá rừng, lấp biển, 

- Do bị khai thác: một số loài bị con người săn bắt, khai thác mạnh như tê giác, hổ, các thú rừng ....

- Do dân số loài người tăng nhanh, tăng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường sống các loài động vật.

- ....

Bình luận (3)
Lê Anh Hoàng
1 tháng 4 2016 lúc 21:53

chuẩn ko cần chỉnhhiu

Bình luận (0)
Lê Anh Hoàng
1 tháng 4 2016 lúc 21:54

cảm ơn nhiều

 

Bình luận (0)
Sienna Tran
Xem chi tiết
lưu ánh quang
22 tháng 4 2021 lúc 21:13

1: Rắn

2: Mèo

3: Chim Đại Bàng 

4: Cú

5:có thể là chó

 

Bình luận (0)
lưu ánh quang
22 tháng 4 2021 lúc 21:17

Khi số lượng loài mèo nhà và Rắn trong tự nhiên giảm thì :

+) số lượng chuột sẽ tăng nhanh hơn

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
Xem chi tiết

Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây ra nhiều tác hại cho đời sống con người: Phá hoại mùa màng, Phá hoại công trình, Gieo rắc dịch bệnh; Phân, nước tiểu, xác chuột gây ô nhiễm môi trường,...

=> Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhên bị suy giảm sẽ mất nguồn thiên địch để diệt chuột

=> Số lượng chuột sẽ gia tăng và tiếp tục gây hại

Bình luận (0)
Lý Hùng Hồ
22 tháng 2 2016 lúc 20:33

minh thay ban roi rat ngu nguoi

 

Bình luận (3)
anh nguyet
6 tháng 4 2019 lúc 16:23

Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây hại rất nhiều cho đời sống con người như phá hại mùa màng, đồ đạc trong nhà, gây nhiều bệnh,... Khi số lượng mèo và rắn trong tự nhiên giảm sẽ làm cho chuột phát triển nhanh và tiếp tục gây hại.

Bình luận (0)
Tớ Là Lờ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 20:01

Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột lại gây ra rất nhiều tác hại trong đời sống của con người. Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên giảm sẽ mất nguồn thiên địch để tiêu diệt chuột, số lượng chuột sẽ tăng lên và tiếp tục gây hại.

Bình luận (2)
Hoàng Tiến Đạt
7 tháng 3 2016 lúc 19:57

chịu

Bình luận (0)
cao kim huệ
7 tháng 3 2016 lúc 23:39

Làm gì tồn tại cái '' mèo nuôi rắn '' ??? Bn lấy câu hỏi ở đâu vậy

Bình luận (1)
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 20:23

5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển

5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa

mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!khocroi

Bình luận (7)
Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:06

chim cách cụt, gấu bắc cực, chim bói cá, mèo, dái cá

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:08

ăn cỏ dê, cừu, bò, trâu, ngựa

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 21:39

Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4 nhóm nguyên nhân cơ bản sau: 

- Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh. 

- Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển. 

- Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn. 

- Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa. 

a. Nguyên nhân trực tiếp 

Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật: 

- Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ 1986-1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ mỗi năm. Thêm vào đó, khoảng 1-2 triệu m3 gỗ được khai thác ngoài kế hoạch. Số gỗ này nếu qui ra diện tích thì mỗi năm bị mất đi khoảng 80.000 ha rừng. Ngoài ra,, nạn chặt gỗ trái phép thường xảy ra ở khắp nơi, kể cả ở các trong các khu rừng bảo vệ. Hậu quả là rừng có chất lượng bị cạn kiệt nhanh chóng. 

- Khai thác củi: Theo thống kê, trong phạm vi toàn quốc, hàng năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm (Phạm Bình Quyền và nnk, 1999). 

Như vậy, có thể thấy sự khai thác gỗ, củi mà không có kế hoạch trồng mới bù đắp cả về số lượng diện tích cũng như chất lượng rừng với tính chất rừng nhiệt đới nhiều tầng thì diện tích rừng bị suy giảm không chỉ về diện tích mà còn bị suy thoái về chất lượng. Đây là nguyên nhân cơ bản tác động tới ĐDSH, đặc biệt với quần xã động vật có xương sống hoang dã ở các sinh cảnh rừng

- Khai thác động vật hoang dại: đồng thời với nạn phá rừng, nạn săn bắn cũng gây nên tình trạng suy giảm ĐDSH. Theo điều tra, năm 1995 toàn quốc có tới 39.671 khẩu súng các loại hiện đang sử dụng để săn bắn chim thú, bình quân mỗi thôn bản có 12 khẩu (Đỗ Tước, 1997). Với số lượng người đi săn với những thứ vũ khí kể trên chưa kể đến các loại bẫy thường dùng như: bẫy treo, bẫy kẹp, bẫy thòng lọng, bẫy sập, bẫy lồng, lưới...nên số lượng cá thể động vật rừng bị săn bắt khá cao. Chỉ kể 18 loài động vật thuộc diện quí hiếm đã ghi trong sách đỏ Việt Nam, từ năm 1991-1995, đã có tới 8.964 cá thể bị săn bắt, bình quân hàng năm có tới 1.743 cá thể động vật quí hiếm bị săn bắt (Đỗ Tước, 1997). 

Bình luận (3)
Không Văn Tên
8 tháng 4 2016 lúc 20:54

chịu

Bình luận (1)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
27 tháng 4 2016 lúc 21:02

cái này chép trên chứ j

Bình luận (1)
Diệp Alesa
Xem chi tiết

Câu 1:

5 loài động vật ăn thịt lấy cá làm thức ăn: Gấu, chim biển, cá voi, con người, Cáo

Câu 2:

5 loài gia súc ăn cỏ: bò, trâu, dê, ngựa, thỏ

Câu 3:

Nguyên nhân: - Do con người săn bắt bừa bãi, trái phép

                        - Do con người hủy hoại môi trường sống của chúng

Biện pháp khắc phục: - Lên án những hành vi bán, xuất khẩu động vật tái phép; những                                              hành vi phá hoại môi trường sống của chúng

                                      - Tuyên truyền, giáo dục. nhắc nhở để mọi người cùng thực hiện

Câu 4:

Vai trò của động vật không xương sống

- Có lợi: + Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu

               + Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh

               + Có giá trị về mặt địa tầng

               + Tiêu diệt loài động vật có hại

               + Làm đồ trang trí, làm vật trang tí

               + Làm sạch môi trường nước

               + Làm màu mỡ đất trồng

- Có hại: + Có hại cho cây trồng, con người, vật nuôi

                + Là vật chủ trung gian truyền bệnh

                + Hại đồ gỗ trong nhà

Câu 5:

Biện pháp bảo vệ và phát triển:

- Không hủy hoại môi trường sống, săn bắt động vật ko xương sống trái phép

- Lên án những hành vi bán, xuất khẩu động vật tái phép; những                                              hành vi phá hoại môi trường sống của chúng

- Tuyên truyền, giáo dục. nhắc nhở để mọi người cùng thực hiện, có ý thức trong việc bảo vệ động vật ko xương sống

 

Bình luận (2)
Huy Sama
Xem chi tiết
Minh Khánh
8 tháng 5 2016 lúc 20:46

k giúp nha mọi người okok

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 20:54

2. bảo vệ con người, tài sản

+ Cung cấp thực phẩm

+Làm cảnh

+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp

Trang nguyễn chỉ làm được một câu thôi còn lại để tớ suy nghĩ đã nha

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 21:16

Đa dạng sinh học dễ vậy mà không biết leuleu

Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượn loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều cho nơi có đọ đa dạng sinh học cao.

Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con nhười ổn định

Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học là do con người khai thác chúng bừa bãi.

Biện pháp bảo vệ là bảo vệ môi trường, không khai thác chúng bừa bãi, bảo vệ các động vật quý hiếm đang trên đường tuyệt chủng

Còn lại tớ không biết . không chịu tìm trong vở, đồ lười biếnghaha

Bình luận (0)
La Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
24 tháng 2 2016 lúc 19:10

Chắc tại thịt chúng nó ngon quá. Hôm nọ trên lớp mình cũng trả lời như vậy

 

 

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
24 tháng 2 2016 lúc 20:22

do chúng có 1 đặc điểm chung

Bình luận (0)
doan hieu thang
24 tháng 2 2016 lúc 18:08

ai biethehe

Bình luận (0)