Những câu hỏi liên quan
Bae Suzy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 12 2017 lúc 20:29

bạn viết đề rõ ràng hơn đi ạ

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 17:00

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2019 lúc 15:12

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2018 lúc 4:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 5:45

Chọn đáp án C

Sơ đồ quá trình phản ứng:

C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.

(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.

Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.

→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}

thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).

Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:

cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.

Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol

và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.

Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.

Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.

cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:

C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.

như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.

→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O

→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.

Chọn đáp án C. ♣

p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2018 lúc 17:01

Đáp án D

Sơ đồ quá trình phản ứng:

C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.

(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.

Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.

→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}

thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).

Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:

 cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.

Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol

và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.

Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.

Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.

cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:

C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.

như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.

→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O

→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.

Chọn đáp án C.

p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.

Bình luận (0)
Phú Đức
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 8:18

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

Bình luận (0)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 13:46

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

Bình luận (0)
Trần nguyên sang
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2021 lúc 22:34

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+H_2-^{t^o}\text{ }\rightarrow Cu+H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow CuOdư\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ BTKL:m_{CuO}+m_{H_2}=m_{cr}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow16+0,1.2=m_{cr}+0,1.18\\ \Rightarrow m_{cr}=14,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)