Em hãy giải thích vì sao tôn lợp mái nhà lại được làm theo dạng gợn sóng
Tôn lợp mái nhà lại được làm theo dạng gơn song vì làm như vậy khi bị nóng hoặc lạnh thì tôn dễ co giãn, không làm bật các đinh đóng
1.Băng kép bị cong khi đốt nóng hoặc làm lạnh vì....
2.Mái tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng vì....
Giúp mk với ạ !!!
Cái câu 1 tui chỉ hiều sơ qua là làm nóng thì nở ra còn lạnh thì co vào.
Câu 2 thì vì: +do người ta tạo khuôn nó thế
+do làm như thế nước có thể đi xuống dễ dàng
+người ta có thể làm mái nhà phẳng cũng dc
Dựa vào kiến thức vật lí 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích:
a. Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng
b. Tại sao khi trông chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi
a. Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở ==> các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
a. Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra, khiến mái tôn lỏng. Còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
b. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được)
Chúc bạn học tốt!
b. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được)
Em hãy giải thích tại sao các mái lợp bằng tôn lại có dạng lượn sóng?
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở
để tránh việc co giãn vì nhiện làm như vậy mái tôn sẽ ko bị cong vênh => súc cái đinh
khi lợp mái tôn, ng ta thường chỉ đóng đinh ở 1 đầu còn đầu kia dùng dây buộc. tại sao ng ko đóng đinh cả hai đầu. giải thích?
Có thể là vì tấm tôn khi nở vì nhiệt thì gây ra lực rất lớn nên người ta buộc sợi dây 1 đầu để tấm tôn khi giãn nở không bị nứt
Vì khi thời tiết nóng mái tôn có thể dãn nở vì nhiệt. Nếu đóng đinh cố định mái tôn ở hai đầu thì dễ gây vỡ mái, ... Do đó người ta phải đóng đinh 1 đầu còn đầu kia buộc dây.
Do tôn dãn nở vì nhiệt với lượng lớn nên nếu người ta đóng đinh cả 2 đầu tôn sẽ dẫn đến hiện tượng cong vênh khi tôn dãn ra dưới nhiệt độ cao và co lại dưới nhiệt độ thấp |
Tại sao các mái tôn lợp nhà thường có hình gợn sóng ???
Tấm lợp dạng sóng có 2 tác dụng chính :
- Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng.
- Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.
Tấm tôn hình gợn sóng có nhiều ý nghĩa vật lý:
+ Tăng cường độ cứng cho tôn theo chiều thẳng góc với mặt tôn, để có độ cứng khi vận chuyển, bảo quản, cho người lợp nhà có thể đi lại...
+ Phân tán hướng đến của tia sáng mặt trời, góc tiếp nhận ánh sáng mặt trời khác nhau để giảm việc hấp thụ nhiệt tập trung.
+ Tạo điều kiện cho tôn giãm nở theo chiều rộng khi hấp thụ ánh sáng mặt trời mà không làm biến dạng bề mặt.
+ Tạo điều kiện cho việc gia cố trên mặt lồi khi lợp tôn để cho nước mưa thoát theo mặt lõm. Tránh bị dột do gia cố.
Tuy nhiên việc làm sóng tôn đã làm cho vật liệu tăng thêm 1/2, nhưng cái lợi và thuận tiện lớn hơn nhiều. Do đó, các nhà sản xuất thường phải áp dụng theo thị hiếu người tiêu dùng.
Nếu trả lời theo nhiệt học lớp 6 thì các mái tôn (là chất rắn) có hình lượn sóng vì khi nhiệt độ trong không khí tăng lên thì tấm tôn sẽ giãn nở, và vì nhờ có các nơi lượn sóng lên xuống nên nó sẽ giãn nở cũng theo chiều lên xuống, không gây hại gì. Nhưng nếu mái tôn là một mặt phẳng, khi giãn nở nó sẽ giãn nở ra hai bên, gây hư hỏng đén các vật giữ mái tôn ở hai bên.
Vì sao mái lợp tôn lại có dạng lượn sóng?
Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tổn phẳng là vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.
Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
Tấm lợp dạng sóng có 2 tác dụng chính :
- Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng.
- Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.
tại sao tấm tôn lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng
Vì cái người sản xuất ra nó yêu cầu làm vậy !
đê thuận lợi cho sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn
tại sao tấm tôn lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng?
tl: Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
Ở một căn nhà có mái lợp bằng tôn, khi có mưa rào người ở trong nhà nghe thấy như cái ai cầm gậy gõ liên tục vào mái nhà. Nếu người ta làm thêm một lớp trần bằng chất xốp, tiếng gõ gần như mất hẳn. Hãy giải thích?
Lợp mái nhà bằng tôn thì khi mưa rào, hạt mưa va chạm với mái tôn gây ra tiếng ồn lớn, truyền vào nhà, khiến người trong nhà nghe như có ai cầm gậy gõ lên mái nhà. Khi làm thêm một lớp trần xốp thì âm thanh từ mái tôn truyền xuống sẽ bị lớp xốp này hấp thụ tốt, do đó không truyền đến tai người trong nhà nữa, tiếng gõ gần như mất hẳn.