Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Lê Na
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
8 tháng 11 2017 lúc 21:36

từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành

Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên

Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm 

Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa

Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài

Bình luận (0)
Ahwi
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

 Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

 Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

 Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.I.TỪ GHÉP. 
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập 
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép. 
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ... 
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ... 
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa. 
II. TỪ LÁY. 
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...) 
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước. 
Bạn thỏa mãn chưa, nếu còn thắc mắc thì liên hệ với mình, mình sẽ giải thích thêm cho.

Bình luận (0)
Han Sara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
17 tháng 10 2018 lúc 20:31

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

Bình luận (0)
phuong
Xem chi tiết
Nguyen tuan cuong
19 tháng 11 2019 lúc 22:06

a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)

b,

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu phương linh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
20 tháng 7 2018 lúc 16:09

Những đặc điểm khác nhau của các cặp từ Hán Việt và thuần Việt đẳng nghĩa:
1- Sắc thái ý nghĩa :
- Từ Hán Việt thường có sắc thái ý nghĩa trừu tượng. Ví dụ: thảo mộc, sơn hà, thiên địa...
- Từ thuần Việt đẳng nghĩa thường có sắc thái ý nghĩa cụ thể hơn. Ví dụ: cỏ cây, núi sông, trời đất...
Ðiều này khiến cho từ Hán Việt mang tính chất tĩnh tại, không sinh động, gợi hình. Trong khi đó , do có sắc thái ý nghĩa cụ thể nên từ thuần Việt mang tính chất sinh động, gợi hình. 
2- Sắc thái biểu cảm:
Ðại bộ phận từ Hán Việt thường có sắc thái biểu cảm dương tính. Ví dụ: phát biểu, phu nhân, hảo tâm, nhân ái, tân niên, hi sinh... 
Ðại bộ phận từì thuần Việt đẳng nghĩa thường có sắc thái biểu cảm trung hoà hoặc âm tính. Ví dụ: nói, vợ, lòng tốt, thương người, năm mới, bỏ mạng... 
3- Màu sắc phong cách:
Từ Hán Việt thường được dùng trong giao tiếp mang tính nghi thức như :PC khoa học, hành chính, chính luận, thông tấn, văn chương,...Một số từ Hán Việt do chỉ xuất hiện ở giao tiếp mang tính nghi thức hoặc ít xuất hiện trong giao tiếp không mang tính nghi thức nên mang tính chất cổ kính, không thông dụng.
Từ thuần Việt nhìn chung có thể được dùng trong nhiều PCCNNN và đặc biệt là PCKN nên có màu sắc đa phong cách và mang tính hiện đại thông dụng.

Bình luận (0)
Chu phương linh
20 tháng 7 2018 lúc 19:18

Cảm ơn bn!kb nha😊☺👯

Bình luận (0)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
5 tháng 11 2016 lúc 16:43

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:02

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:05

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Bình luận (0)
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng Hà	Vy
19 tháng 11 2021 lúc 9:54

mít tinh hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
Shiroyama Yuriko
Xem chi tiết
nguyenquynhanh
20 tháng 11 2016 lúc 9:34

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

Bình luận (0)
Hợp Trần
20 tháng 11 2016 lúc 19:59

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^

Bình luận (0)
Nguyen thanh thuy
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
10 tháng 11 2017 lúc 21:33

Từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Từ mượn là từ mượn của tiếng nước ngoài: tiếng Anh, tiếng Mỹ,.......

Chúc bạn làm bài kiểm tra tốt!

Bình luận (0)
Despacito
10 tháng 11 2017 lúc 20:57

Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt
 

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

Bình luận (0)
Băng Dii~
10 tháng 11 2017 lúc 20:57

Trong sách giáo khoa có 

Bình luận (0)